Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng cây Mai Dương (mimosa pigra l.) trong chăn nuôi dê thịt
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.96 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm xác định sinh khối và thành phần hóa học của Mai dương tái sinh ở điều kiện tự nhiên và thí nghiệm. Xác định tỷ lệ tiêu hóa và sinh mê tan khi bổ sung Mai dương trong khẩu phần dê thịt. Xác định tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và thành phần thân thịt của dê giai đoạn sinh trưởng khi sử dụng Mai dương trong khẩu phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng cây Mai Dương (mimosa pigra l.) trong chăn nuôi dê thịt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 62 62 01 05 TÊN NCS: NGUYỄN THỊ THU HỒNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY MAI DƢƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG CHĂN NUÔI DÊ THỊT 1 Cần Thơ, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Dương Nguyên KhangLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại: (Hội trường A Khoa/Viện, Trường Đại học Cần Thơ).Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Thu Hồng, Chu Mạnh Thắng và Dương NguyênKhang (2016). Ảnh hưởng của Mai Dương (Mimosa pigra) đếntiêu hóa và sinh khí mê tan của dê giai đoạn sinh trưởng đượcăn khẩu phần cơ bản cỏ Lông tây. Tạp chí Khoa học Công nghệChăn nuôi. Số 59, tháng 1/2016 trang 82 – 91. ISSN 1859 08022. Nguyễn Thị Thu Hồng, Chu Mạnh Thắng và Dương NguyênKhang (2016). Ảnh hưởng của cây Mai Dương (Mimosa pigra)đến tiêu hóa và sinh khí mê tan của dê giai đoạn sinh trưởngđược ăn khẩu phần cơ bản rau Muống. Tạp chí Khoa học Côngnghệ Chăn nuôi. Số 59, tháng 1/2016 trang 92-101. ISSN 185908023. Nguyễn Thị Thu Hồng và Dương Nguyên Khang (2017). Ảnhhưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lênmức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt. Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 58-65. ISSN 1859 – 2333 3 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân bằngsinh thái, sức khỏe con người và phát triển bền vững, đặc biệt ởcác nước đã và đang phát triển (Najeh Dali, 2008). Nguyênnhân làm biến đổi khí hậu là do hoạt động sản xuất thải ralượng lớn mê tan, trong đó chăn nuôi và trồng trọt đã góp phầnđáng kể cho tiến trình này (Watson, 2008). Lượng mê tan thảira từ chăn nuôi chiếm khoảng 16% tổng khí thải mê tan toàncầu và khoảng 74% khí thải mê tan từ chăn nuôi gia súc nhailại. Do đó nghiên cứu giảm thải mê tan từ chăn nuôi gia súcnhai lại đạt được hai mục đích là giảm khí nhà kính và nângcao hiệu quả sử dụng thức ăn (Martin et al., 2008). Chăn nuôi dê đóng vai trò quan trọng trong việc tạo việclàm, thu nhập, bảo quản nguồn vốn và cải thiện dinh dưỡng hộgia đình. Khối lượng nhỏ, nhu cầu thức ăn ít nên không đòi hỏidiện tích chuồng trại và đồng cỏ lớn so trâu bò vì vậy phụ nữvà trẻ em dễ dàng chăm sóc (Zeleke, 2007). Ở vùng nhiệt đới,tốc độ tăng trưởng của dê chậm do nhiều nguyên nhân trong đóthiếu dinh dưỡng, quản lý kém, thời tiết và chậm sinh sản đãđược ghi nhận (Gbangboche và ctv., 2006). Do đó cải tiến năngsuất vật nuôi là cách hiệu quả nhất nhằm tăng sản xuất thựcphẩm đáp ứng nhu cầu của con người mà không tăng sử dụngđất và khí thải nhà kính. Để phát triển đàn dê có hiệu quả trongđiều kiện nguồn thức ăn tự nhiên ít do đất đai bị giới hạn thìviệc tận dụng hiệu quả nguồn thức ăn xanh sẵn có để giảm giá 4thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi là điều cầnthiết. Cây Mai dương còn gọi là Ngưu Ma Vương, Trinh nữnhọn, Mắc cỡ Mỹ, tên khoa học là Mimosa pigra L, thuộc họMimosaceae, có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Mai dương được xemlà một trong những loài cỏ dại nguy hiểm ở vùng đất ngập nướcnhiệt đới do tăng trưởng phát triển vượt trội của chúng. Ngoàinhững nghiên cứu tìm giải pháp phòng ngừa gây hại của câyMai dương, đã có những nghiên cứu tận dụng cây này để chốngxói mòn, làm phân xanh, thuốc chữa bệnh, làm cây thức ăn chogia súc. Khi thu cắt tận dụng sinh khối làm thức ăn cho dê cầntiến hành liên tục với khoảng thời gian ngắn (30 đến 45ngày/đợt) để giảm khả năng tái sinh và dần dần kiểm soát đượcsự phát triển của loài cây này. Thực hiện biện pháp này đạtđược 2 mục đích là cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc, đặcbiệt là loài dê, và kiểm soát sự phát tán của cây Mai dươngtrong tự nhiên. Có nhiều nghiên cứu sử dụng cây Mai dương trong khẩuphần của dê thịt, tuy nhiên các tác giả chưa nghiên cứu ảnhhưởng của cây này trong chăn nuôi dê trên giảm thải mê tan sẽnhư thế nào? Vì vậy việc nghiên cứu sử dụng cây Mai dươngvào khẩu phần dê thịt để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, sinhtrưởng phát triển, giảm thải mê tan cần được nghiên cứu. Vìnhững lý do nêu trên, đề tài “Nghiên cứu sử dụng cây Maidương (Mimosa pigra L.) trong chăn nuôi dê thịt” được thựchiện. 52. Mục tiêu của luận án(1) Xác định sinh khối và thành phần hóa học của Mai dươngtái sinh ở điều kiện tự nhiên và thí nghiệm.(2) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và sinh mê tan khi bổ sung Maidương trong khẩu phần dê thịt.(3) Xác định tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và thànhphần thân thịt của dê giai đoạn sinh trưởng khi sử dụng Maidương trong khẩu phần.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu sinh khối của cây Maidương tái sinh trong điều kiện tự nhiên và khả năng sử dụnglàm thức ăn cho dê giai đoạn sinh trưởng. Trong đó xác địnhảnh hưởng của lá và thân non cây Mai dương trong khẩu phần lênkhả năng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến, sinh mê tan và tăngtrọng hằng ngày của dê cho khẩu phần ăn cơ bản là cỏ Lông tây,Rau muống có bổ sung thức ăn hỗn hợp.4. Địa điểm và thời gian thí nghiệm Nghiên cứu được thực hiện từ 2013 đến 2015. Thínghiệm 1, 3, 4 và 5 được thực hiện tại khu thí nghiệm trườngđại học An Giang. Thí nghiệm 2 được tiến hành tại phòng thínghiệm chăn nuôi trường đại học phố Cần Thơ.5. Những đóng góp mới của luận án Đề tài đã xác định mức bổ sun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng cây Mai Dương (mimosa pigra l.) trong chăn nuôi dê thịt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 62 62 01 05 TÊN NCS: NGUYỄN THỊ THU HỒNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY MAI DƢƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG CHĂN NUÔI DÊ THỊT 1 Cần Thơ, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Dương Nguyên KhangLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại: (Hội trường A Khoa/Viện, Trường Đại học Cần Thơ).Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Thu Hồng, Chu Mạnh Thắng và Dương NguyênKhang (2016). Ảnh hưởng của Mai Dương (Mimosa pigra) đếntiêu hóa và sinh khí mê tan của dê giai đoạn sinh trưởng đượcăn khẩu phần cơ bản cỏ Lông tây. Tạp chí Khoa học Công nghệChăn nuôi. Số 59, tháng 1/2016 trang 82 – 91. ISSN 1859 08022. Nguyễn Thị Thu Hồng, Chu Mạnh Thắng và Dương NguyênKhang (2016). Ảnh hưởng của cây Mai Dương (Mimosa pigra)đến tiêu hóa và sinh khí mê tan của dê giai đoạn sinh trưởngđược ăn khẩu phần cơ bản rau Muống. Tạp chí Khoa học Côngnghệ Chăn nuôi. Số 59, tháng 1/2016 trang 92-101. ISSN 185908023. Nguyễn Thị Thu Hồng và Dương Nguyên Khang (2017). Ảnhhưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lênmức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt. Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 58-65. ISSN 1859 – 2333 3 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân bằngsinh thái, sức khỏe con người và phát triển bền vững, đặc biệt ởcác nước đã và đang phát triển (Najeh Dali, 2008). Nguyênnhân làm biến đổi khí hậu là do hoạt động sản xuất thải ralượng lớn mê tan, trong đó chăn nuôi và trồng trọt đã góp phầnđáng kể cho tiến trình này (Watson, 2008). Lượng mê tan thảira từ chăn nuôi chiếm khoảng 16% tổng khí thải mê tan toàncầu và khoảng 74% khí thải mê tan từ chăn nuôi gia súc nhailại. Do đó nghiên cứu giảm thải mê tan từ chăn nuôi gia súcnhai lại đạt được hai mục đích là giảm khí nhà kính và nângcao hiệu quả sử dụng thức ăn (Martin et al., 2008). Chăn nuôi dê đóng vai trò quan trọng trong việc tạo việclàm, thu nhập, bảo quản nguồn vốn và cải thiện dinh dưỡng hộgia đình. Khối lượng nhỏ, nhu cầu thức ăn ít nên không đòi hỏidiện tích chuồng trại và đồng cỏ lớn so trâu bò vì vậy phụ nữvà trẻ em dễ dàng chăm sóc (Zeleke, 2007). Ở vùng nhiệt đới,tốc độ tăng trưởng của dê chậm do nhiều nguyên nhân trong đóthiếu dinh dưỡng, quản lý kém, thời tiết và chậm sinh sản đãđược ghi nhận (Gbangboche và ctv., 2006). Do đó cải tiến năngsuất vật nuôi là cách hiệu quả nhất nhằm tăng sản xuất thựcphẩm đáp ứng nhu cầu của con người mà không tăng sử dụngđất và khí thải nhà kính. Để phát triển đàn dê có hiệu quả trongđiều kiện nguồn thức ăn tự nhiên ít do đất đai bị giới hạn thìviệc tận dụng hiệu quả nguồn thức ăn xanh sẵn có để giảm giá 4thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi là điều cầnthiết. Cây Mai dương còn gọi là Ngưu Ma Vương, Trinh nữnhọn, Mắc cỡ Mỹ, tên khoa học là Mimosa pigra L, thuộc họMimosaceae, có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Mai dương được xemlà một trong những loài cỏ dại nguy hiểm ở vùng đất ngập nướcnhiệt đới do tăng trưởng phát triển vượt trội của chúng. Ngoàinhững nghiên cứu tìm giải pháp phòng ngừa gây hại của câyMai dương, đã có những nghiên cứu tận dụng cây này để chốngxói mòn, làm phân xanh, thuốc chữa bệnh, làm cây thức ăn chogia súc. Khi thu cắt tận dụng sinh khối làm thức ăn cho dê cầntiến hành liên tục với khoảng thời gian ngắn (30 đến 45ngày/đợt) để giảm khả năng tái sinh và dần dần kiểm soát đượcsự phát triển của loài cây này. Thực hiện biện pháp này đạtđược 2 mục đích là cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc, đặcbiệt là loài dê, và kiểm soát sự phát tán của cây Mai dươngtrong tự nhiên. Có nhiều nghiên cứu sử dụng cây Mai dương trong khẩuphần của dê thịt, tuy nhiên các tác giả chưa nghiên cứu ảnhhưởng của cây này trong chăn nuôi dê trên giảm thải mê tan sẽnhư thế nào? Vì vậy việc nghiên cứu sử dụng cây Mai dươngvào khẩu phần dê thịt để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, sinhtrưởng phát triển, giảm thải mê tan cần được nghiên cứu. Vìnhững lý do nêu trên, đề tài “Nghiên cứu sử dụng cây Maidương (Mimosa pigra L.) trong chăn nuôi dê thịt” được thựchiện. 52. Mục tiêu của luận án(1) Xác định sinh khối và thành phần hóa học của Mai dươngtái sinh ở điều kiện tự nhiên và thí nghiệm.(2) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và sinh mê tan khi bổ sung Maidương trong khẩu phần dê thịt.(3) Xác định tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và thànhphần thân thịt của dê giai đoạn sinh trưởng khi sử dụng Maidương trong khẩu phần.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu sinh khối của cây Maidương tái sinh trong điều kiện tự nhiên và khả năng sử dụnglàm thức ăn cho dê giai đoạn sinh trưởng. Trong đó xác địnhảnh hưởng của lá và thân non cây Mai dương trong khẩu phần lênkhả năng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến, sinh mê tan và tăngtrọng hằng ngày của dê cho khẩu phần ăn cơ bản là cỏ Lông tây,Rau muống có bổ sung thức ăn hỗn hợp.4. Địa điểm và thời gian thí nghiệm Nghiên cứu được thực hiện từ 2013 đến 2015. Thínghiệm 1, 3, 4 và 5 được thực hiện tại khu thí nghiệm trườngđại học An Giang. Thí nghiệm 2 được tiến hành tại phòng thínghiệm chăn nuôi trường đại học phố Cần Thơ.5. Những đóng góp mới của luận án Đề tài đã xác định mức bổ sun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi dê thịt Cây Mai DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 178 0 0
-
124 trang 172 0 0