Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sự hấp thu canxi của chôm chôm Rongrien trong hạn chế hiện tượng nứt trái

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 954.37 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là tìm ra các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến sự thiếu hụt canxi ở trái chôm chôm Rongrien. Tìm ra biện pháp cung cấp canxi hiệu quả để hạn chế hiện tượng nứt trái chôm chôm Rongrien.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sự hấp thu canxi của chôm chôm Rongrien trong hạn chế hiện tượng nứt trái BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã ngành: 9 62 01 10 TRẦN THỊ BÍCH VÂNNGHIÊN CỨU SỰ HẤP THU CANXI CỦA CHÔM CHÔM RONGRIEN TRONG HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG NỨT TRÁI Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: GS.TS. Nguyễn Bảo VệLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiếnsĩ cấp trườngHọp tại: ……………………………………………...Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Trần Thị Bích Vân và Lê Bảo Long, 2016. Khảo sát hiện tượng nứt trái chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum Linn) tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 210-217.2.Trần Thị Bích Vân, Lê Bảo Long và Nguyễn Bảo Vệ, 2016. Ảnh hưởng của canxi clorua phun qua lá đến hiện tượng nứt trái, năng suất và phẩm chất chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum Linn). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 93-100.3. Trần Thị Bích Vân, Nguyễn Bảo Vệ và Lê Bảo Long, 2016. Mối quan hệ giữa canxi với hiện tượng nứt và phẩm chất trái chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum Linn). Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Số tạp chí ISSN 1859 - 4581(2016): 101-108. 1 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2013) chôm chôm là 1 trong12 loại cây ăn trái chủ lực của Nam bộ. Theo thống kê của Cục Trồng trọt năm 2015,Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích trồng chôm chôm là 9.900 ha vàphân bố nhiều ở các tỉnh Bến Tre (5.694 ha), Vĩnh Long (2.447 ha), Tiền Giang (811ha), Cần Thơ (316 ha),... Trong đó, chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceumLinn) của Thái Lan đã được nhiều nhà vườn biết đến do có năng suất cao, chất lượngtốt, có nhiều triển vọng để thay thế dần giống chôm chôm Java hiệu quả kém đangđược trồng phổ biến ở nước ta, diện tích trồng giống chôm chôm này không ngừnggia tăng trong những năm gần đây (Đào Thị Bé Bảy và ctv., 2005). Tuy nhiên, vớiđặc tính vỏ mỏng nên trái thường bị nứt vỏ trong quá trình tăng trưởng (Vũ CôngHậu, 2000; Trần Văn Hâu, 2009). Đây là hạn chế lớn nhất hiện nay của giống nàyvà là vấn đề mà nhiều nhà vườn quan tâm. Theo ghi nhận của nhiều nhà làm vườntại Thái Lan có những năm tỷ lệ nứt trái trên giống chôm chôm Rongrien lên đếntrên 50% (Lam và Kosiyachinda, 1987). Lý Thành Thịnh (2015) và Nguyễn Văn Hồ(2015) khi tiến hành điều tra về hiện tượng nứt trái chôm chôm Rongrien tại CầnThơ và Vĩnh Long thì hầu hết nông dân đều cho rằng có khoảng 75-100% số câytrong vườn bị nứt trái với tỷ lệ nứt trái trên giống chôm chôm này lên đến 30-40%.Hiện nay, tuy có nhiều nghiên cứu khác nhau về nguyên nhân gây ra hiện tượng nứttrái nhưng hầu như tất cả đều cho rằng nguyên nhân chính là do sự thiếu hụt canxi(Kheoruenromn,1990; Brown et al., 1995; Fernandez và Florez, 1998; Osotsapar,2000; Astuti, 2002; Huang et al., 2005). Ở Việt Nam, hiện tượng nứt trái xuất hiện trên cam quýt, xoài, đặc biệt là trêngiống chôm chôm Rongrien,... và hầu hết đều cho rằng canxi có thể hạn chế hiệntượng này nhưng tất cả chỉ là kết quả nhận định hầu như chưa có công trình nghiêncứu chính thức được công bố. Vì thế, việc nghiên cứu tìm ra các yếu tố có khả năngảnh hưởng đến sự thiếu hụt canxi trong trái chôm chôm Rongrien và biện pháp cungcấp canxi hiệu quả nhằm hạn chế hiện tượng nứt trái là hết sức cần thiết. 1.2 Mục tiêu của luận án Tìm ra các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến sự thiếu hụt canxi ở trái chômchôm Rongrien. Tìm ra biện pháp cung cấp canxi hiệu quả để hạn chế hiện tượng nứt trái chômchôm Rongrien. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cây chôm chôm Rongrien từ 4-6 năm tuổi được trồngtại huyện Phong Điền - thành phố Cần Thơ. 2 Phạm vi nghiên cứu chính: nghiên cứu khả năng hấp thu canxi của chômchôm Rongrien từ đó tìm ra biện pháp cung cấp canxi hiệu quả để hạn chế hiện tượngnứt trái. 1.4 Những đóng góp mới của luận án Hiện tượng nứt trái bắt đầu xuất hiện vào tuần thứ 12 sau khi đậu trái và tăngnhanh cho đến khi thu hoạch; đây là giai đoạn khối lượng thịt trái tăng nhanh, khốilượng vỏ tăng trưởng chậm lại. Ở trái bị nứt có vỏ mỏng, hàm lượng Ca trong vỏ trái thấp, tỷ lệ rò rỉ ion ở vỏtrái cao hơn so với trái bình thường. Bón nhiều K làm giảm hàm lượng Ca ở vỏ trái, làm tăng tỷ lệ nứt trái. Tướinước thường xuyên làm tăng hàm lư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: