Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sự phát sinh phôi soma từ nuôi cấy lớp mỏng tế bào lá cây cọc rào (Jatropha curcas L.) và ứng dụng trong vi nhân giống

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 632.37 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu sự phát sinh phôi soma từ nuôi cấy lớp mỏng tế bào lá cây cọc rào; Xây dựng được quy trình vi nhân giống hiệu quả từ nuôi cấy phôi soma; Đánh giá mức độ ổn định di truyền ở cây cọc rào vi nhân giống tạo thành bởi phôi soma được cảm ứng từ mô sẹo nuôi cấy bằng kỹ thuật lớp mỏng tế bào lá, từ đó l m cơ sở cho việc sản xuất cây giống in vitro
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sự phát sinh phôi soma từ nuôi cấy lớp mỏng tế bào lá cây cọc rào (Jatropha curcas L.) và ứng dụng trong vi nhân giốngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------  --------- ĐỖ ĐĂNG GIÁPNGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH PHÔI SOMA TỪ NUÔI CẤY LỚP MỎNG TẾ BÀO LÁ CÂY CỌCRÀO (Jatropha curcas L.) VÀ ỨNG DỤNG TRONG VI NHÂN GIỐNG Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 62.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Tp. Hồ Chí Minh, 2016Công trình được hoàn thành tại: VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. THÁI XUÂN DU 2. TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂMPhản biện 1: ..................................................................................Phản biện 2: ..................................................................................Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền NamV o hồi giờ ngày ..... tháng ..... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với nước ta, việc sản xuất ethanol có thể có những hạn chế nhấtđịnh, đó l diện6 tích đất nông nghiệp hạn hẹp nên khả năng mở rộng diệntích trồng cây nguyên liệu có nhiều khó khăn, các cây nguyên liệu cho sảnxuất ethanol sinh học đều là những cây lương thực chủ yếu, cây làm thứcăn chăn nuôi có liên quan đến an ninh lương thực cần phải xem xét cẩntrọng Hơn nữa phát triển mạnh việc trồng cây sắn trên đất dốc sẽ gây raxói mòn đất (bồi lấp cửa sông, lòng hồ đập...).Cho nên việc định hướngphát triển diesel sinh học sẽ có nhiều thuận lợi hơn Trong số những loàicây có khả năng sản xuất diesel sinh học thì cây cọc r o được chú ý hơncả do dễ trồng, biên độ sinh thái rộng, khả năng chống chịu tốt và hàmlượng dầu trong hạt khá cao. Chương trình phát triển nhiên liệu sinh học nói chung, nói riêng nhấtlà từ cây cọc r o đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của Nh nước. Ngày20 tháng 11 năm 2007, Thủ Tướng Chính Phủ đã ra quyết định số177/2007/QĐ ˗ TTg về việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinhhọc đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Ng y 19 tháng 6 năm 2008,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra quyết định số1842/QĐ˗BNN˗LN về việc phê duyệt Đề án “Nghiên cứu, phát triển vàsử dụng sản phẩm cây cọc rào (Jatropha curcas L.) ở Việt Nam giaiđoạn 2008 ˗ 2015 và tầm nhìn đến 2025” Hiện nay, cây giống cọc r o được dùng để phát triển vùng nguyênliệu chủ yếu được gieo từ hạt và cành giâm.Mỗi phương thức sản xuấtgiống đều có ưu v nhược điểm nhất định. Cây giống được gieo từ hạtthì giá thành cây giống thấp nhưng bị phân ly do cọc rào là cây thụ phấnchéo nên khó kiểm soát được năng suất. Cây giống được sản xuất từcành giâm của những cây gieo từ hạt thì cũng không đảm bảo tính đồngnhất về mặt di truyền. Chính vì vậy, xu hướng gần đây các nh khoa họcnghiên cứu nhân giống theoquy trình kỹ thuật cơ bản như sau: (1) Nhângiống in vitro một số cây đầu dòng tốt đã tuyển chọn được. Nguyên liệunuôi cấy ban đầu có thể l đỉnh sinh trưởng, chồi ngọn, chồi nách; (2) 2Trồng những cây cấy mô ra đồng ruộng; (3) Chọn lọc lại và nhân giốngbằng kỹ thuật nuôi cấy phôi soma từ những cây nuôi cấy mô nói trên đểtăng hệ số nhân giống và làm hạ giá thành cây giống. Phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào là một phương pháp mới,nghiên cứu về khả năng biệt hóa của tế bào. Hệ thống tế bào lớp mỏngvới đặc tính mỏng có nhiều ưu điểm quan trọng để tái thiết lập chươngtrình cho việc tạo phôi soma. Sự thuận lợi của phương pháp nghiên cứulớp mỏng tế bào là: tần số phát sinh cơ quan cao, đồng thời chỉ trongthời gian ngắn đã cho kết quả. Nếu chọn được môi trường dinh dưỡng vànồng độ chất điều hòa sinh trưởng thích hợp thì hầu như 100% mẫu cấycó phản ứng Phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế b o cũng l một phươngpháp mới, nghiên cứu về khả năng biệt hóa của tế bào. Chỉ thị phân tử được phát triển và ứng dụng từ đầu thập niên 90 củathế kỷ XX.Sự phát triển và ứng dụng của chỉ thị phân tử để xác định vàsử dụng những biến đổi của DNA là một bước phát triển quan trọng nhấttrong lĩnh vực di truyền chọn giống ở thực vật Cho đến n y đã có rấtnhiều loại chỉ thị phân tử được phát triển v đưa v o sử dụng. Mỗi loạichỉ thị đều có nguyên lý, kỹ thuật, phạm vi ứng dụng khác nhau và phùhợp cho từng mục đích nghiên cứu khá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: