Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội phục vụ chọn tạo giống ngô lai
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.64 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội phục vụ chọn tạo giống ngô lai" được hoàn thành với mục tiêu nhằm chọn tạo được các dòng và tổ hợp lai ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội phục vụ chọn tạo giống ngô lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----- ----- NGUYỄN ĐỨC THÀNH NGHIÊN CỨU TẠO DÒNG NGÔ ĐƠN BỘI KÉP CHỊU HẠN BẰNG CÔNG NGHỆ KÍCH TẠO ĐƠN BỘI PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 9620111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đặng Ngọc Hạ 2. PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng Phản biện 1: TS. Trần Trung Kiên Phản biện 2: PGS.TS. Ninh Thị Phíp Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam vào hồi …….. giờ ………., ngày …… tháng …….. năm 2023. Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trên thế giới và ở Việt Nam, hạn hán trong những năm qua đang là thách thức lớn, hạn là yếu tố làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất ngô, đặc biệt là ở những vùng trồng ngô chỉ nhờ nước trời, không có khả năng tưới. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc ứng dụng các công nghệ mới trong chọn, tạo dòng/giống ngô lai chịu hạn là cần thiết. Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội phục vụ chọn tạo giống ngô lai” được thực hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu Chọn tạo được các dòng và tổ hợp lai ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Cung cấp thêm số liệu, dữ liệu khoa học, kết quả nghiên cứu thực nghiệm về việc tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn bằng phương pháp sử dụng cây kích tạo đơn bội. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Đã xác định được 9 dòng ngô đơn bội kép có khả năng chịu hạn: D4, D6, D7, D8, D10, D14, D20, D22 và D23, từ đó đã lai tạo và chọn được 2 tổ hợp lai đơn triển vọng là TH32 và TH2 có tiềm năng phát triển thành giống phục vụ sản xuất. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các giống ngô lai đang thương mại ở Việt Nam, có khả năng chịu hạn như: NK67, NK4300, NK7328, DK8868, DK9901, CP333, 30Y87, VN8960, LCH9; 3 dòng kích tạo đơn bội nhập từ CIMMYT (TAILP1, TAILP2 và TAILP1 x TAILP2); dòng đối chứng chịu hạn 2 21CM, CH1, 2 cây thử trong thí nghiệm lai đỉnh là bố và mẹ của giống ngô lai đơn LVN61. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận án, phạm vi nghiên cứu được tập trung vào các vấn đề: 1) Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép từ 3 nguồn kích tạo nhập từ CIMMYT và 10 nguồn vật liệu ưu tú; 2) Đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả năng chịu hạn của các dòng ngô đơn bội kép; 3) Đánh giá đa dạng di truyền, khả năng kết hợp của các dòng ngô đơn bội kép; 4) Tạo, đánh giá tổ hợp lai được tạo ra từ các dòng ngô đơn bội kép. 5. Những đóng góp mới của luận án Đã ứng dụng thành công công nghệ kích tạo đơn bội tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn. Chọn tạo được 9 dòng ngô đơn bội kép chịu hạn, sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp tốt. Từ 9 dòng đã tạo được 2 tổ hợp ngô lai triển vọng, chịu hạn phục vụ cho sản xuất. Bổ sung thêm dữ liệu khoa học về tỷ lệ kích tạo đơn bội, khung thời vụ áp dụng của 3 nguồn kích tạo nhập từ CIMMYT sử dụng cho nghiên cứu chọn tạo dòng, giống ngô lai chịu hạn ở Việt Nam. 6. Bố cục luận án Luận án có 135 trang, gồm: Mở đầu, chương tổng quan tài liệu, vật liệu nội dung và phương pháp, kết quả nghiên cứu, kết luận và đề nghị, với 35 bảng số liệu, 26 hình. Có 169 tài liệu tham khảo, gồm 26 tài liệu tiếng Việt, 139 tài liệu tiếng nước ngoài và 4 tài liệu từ các trang website. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là 3 cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới. Cây ngô có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nhiều nước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi và chế biến thực phẩm. nhu cầu về ngô tiếp tục gia tăng trong những năm tiếp theo. 1.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam Tại Việt Nam ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa nước và là cây màu quan trọng nhất. Ngô không những cung cấp lương thực cho người, làm thức ăn cho chăn nuôi mà còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học, làm bánh kẹo, đóng đồ hộp, làm d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội phục vụ chọn tạo giống ngô lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----- ----- NGUYỄN ĐỨC THÀNH NGHIÊN CỨU TẠO DÒNG NGÔ ĐƠN BỘI KÉP CHỊU HẠN BẰNG CÔNG NGHỆ KÍCH TẠO ĐƠN BỘI PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 9620111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đặng Ngọc Hạ 2. PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng Phản biện 1: TS. Trần Trung Kiên Phản biện 2: PGS.TS. Ninh Thị Phíp Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam vào hồi …….. giờ ………., ngày …… tháng …….. năm 2023. Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trên thế giới và ở Việt Nam, hạn hán trong những năm qua đang là thách thức lớn, hạn là yếu tố làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất ngô, đặc biệt là ở những vùng trồng ngô chỉ nhờ nước trời, không có khả năng tưới. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc ứng dụng các công nghệ mới trong chọn, tạo dòng/giống ngô lai chịu hạn là cần thiết. Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội phục vụ chọn tạo giống ngô lai” được thực hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu Chọn tạo được các dòng và tổ hợp lai ngô đơn bội kép chịu hạn bằng công nghệ kích tạo đơn bội. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Cung cấp thêm số liệu, dữ liệu khoa học, kết quả nghiên cứu thực nghiệm về việc tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn bằng phương pháp sử dụng cây kích tạo đơn bội. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Đã xác định được 9 dòng ngô đơn bội kép có khả năng chịu hạn: D4, D6, D7, D8, D10, D14, D20, D22 và D23, từ đó đã lai tạo và chọn được 2 tổ hợp lai đơn triển vọng là TH32 và TH2 có tiềm năng phát triển thành giống phục vụ sản xuất. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các giống ngô lai đang thương mại ở Việt Nam, có khả năng chịu hạn như: NK67, NK4300, NK7328, DK8868, DK9901, CP333, 30Y87, VN8960, LCH9; 3 dòng kích tạo đơn bội nhập từ CIMMYT (TAILP1, TAILP2 và TAILP1 x TAILP2); dòng đối chứng chịu hạn 2 21CM, CH1, 2 cây thử trong thí nghiệm lai đỉnh là bố và mẹ của giống ngô lai đơn LVN61. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận án, phạm vi nghiên cứu được tập trung vào các vấn đề: 1) Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép từ 3 nguồn kích tạo nhập từ CIMMYT và 10 nguồn vật liệu ưu tú; 2) Đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả năng chịu hạn của các dòng ngô đơn bội kép; 3) Đánh giá đa dạng di truyền, khả năng kết hợp của các dòng ngô đơn bội kép; 4) Tạo, đánh giá tổ hợp lai được tạo ra từ các dòng ngô đơn bội kép. 5. Những đóng góp mới của luận án Đã ứng dụng thành công công nghệ kích tạo đơn bội tạo dòng ngô đơn bội kép chịu hạn. Chọn tạo được 9 dòng ngô đơn bội kép chịu hạn, sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp tốt. Từ 9 dòng đã tạo được 2 tổ hợp ngô lai triển vọng, chịu hạn phục vụ cho sản xuất. Bổ sung thêm dữ liệu khoa học về tỷ lệ kích tạo đơn bội, khung thời vụ áp dụng của 3 nguồn kích tạo nhập từ CIMMYT sử dụng cho nghiên cứu chọn tạo dòng, giống ngô lai chịu hạn ở Việt Nam. 6. Bố cục luận án Luận án có 135 trang, gồm: Mở đầu, chương tổng quan tài liệu, vật liệu nội dung và phương pháp, kết quả nghiên cứu, kết luận và đề nghị, với 35 bảng số liệu, 26 hình. Có 169 tài liệu tham khảo, gồm 26 tài liệu tiếng Việt, 139 tài liệu tiếng nước ngoài và 4 tài liệu từ các trang website. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là 3 cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới. Cây ngô có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nhiều nước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi và chế biến thực phẩm. nhu cầu về ngô tiếp tục gia tăng trong những năm tiếp theo. 1.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam Tại Việt Nam ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa nước và là cây màu quan trọng nhất. Ngô không những cung cấp lương thực cho người, làm thức ăn cho chăn nuôi mà còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học, làm bánh kẹo, đóng đồ hộp, làm d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Di truyền và Chọn giống cây trồng Công nghệ kích tạo đơn bội Đa dạng di truyền Phương pháp luân giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 224 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
28 trang 111 0 0
-
34 trang 108 0 0