![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tính kháng và cơ chế kháng thuốc của cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli) đối với hoạt chất quinclorac ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là đánh giá đa dạng hình thái và đa dạng di truyền của quẩn thể cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Đánh giá tính kháng của cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) với bispyribac, penoxsulam và quinclorac trên ruộng lúa ở ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tính kháng và cơ chế kháng thuốc của cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli) đối với hoạt chất quinclorac ở Đồng bằng Sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã ngành: 9620112 LÊ DUYNGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG VÀ CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA CỎ LỒNG VỰC NƯỚC (Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.) ĐỐI VỚI HOẠT CHẤT QUINCLORAC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Minh ChơnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩcấp trườngHọp tại: Hội trường …….; Khoa………………..…….……………………; Trường Đại học Cần Thơ.Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1: ………………………………………………Phản biện 2: ………………………………………………Phản biện 3: : ………………………………………………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ1. Duy Le, C. M. Nguyen, R. K. Mann, C. N. Yerkes and B. V.N. Kumar. 2017. Genetic diversity and herbicide resistance of15 Echinochloa crus-galli populations to quinclorac inMekong Delta of Vietnam and Arkansas of United States.Journal of Plant Biotechnology, 44: 472-477.2. Duy Le, C. M. Nguyen, R. K. Mann, B. V. N. Kumar andM. Morell. 2018. Efficacy of Rinskor (florpyrauxifen-benzylester) on Herbicide Resistant Barnyardgrass (Echinochloacrus-galli) in Rice Fields of Mekong Delta, Vietnam. Journalof Crop Science and Biotechnology, 21: 75-81.3. Duy Le, C. M. Nguyen, B. V. N. Kumar and R. K. Mann.2018. Weed management practices to control herbicide-resistant Echinochloa crus galli in rice in Mekong Delta,Vietnam. Research On Crops , 19: 20-27. Chương 1: MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề Cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli) được xem là một trongnhững loài cỏ dại quan trọng nhất trên ruộng lúa, do là cây C4 nên cỏlồng vực có khả năng phát triển lấn át cây lúa trên ruộng. Ngoài ra cỏlồng vực nước (Echinochloa crus-galli) và cỏ lồng vực cạn(Echinochloa colona) còn có khả năng “bắt chước” hình thái của câylúa ở giai đoạn đầu. Do đó, việc phân biệt và nhổ cỏ bằng tay ở giaiđoạn này trở nên khó khăn hơn. Sử dụng thuốc cỏ là một biện phápgiúp kiểm soát cỏ lồng vực một cách hiệu quả, tuy nhiên, cỏ lồng vựckháng thuốc đã trở thành vấn đề nghiêm trọng trên ruộng lúa. Cỏ lồngvực có khả năng kháng với nhiều hoạt chất trừ cỏ trên thị trường.Trong điều kiện hiện nay việc nghiên cứu sâu hơn về tính kháng thuốccủa cỏ lồng vực là cần thiết. Do đó, luận văn “Nghiên cứu tính khángvà cơ chế kháng thuốc của cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli)đối với hoạt chất quinclorac ở Đồng bằng Sông Cửu Long” đã đượcthực hiện.1.2 Mục tiêu của luận văn (1) Đánh giá đa dạng hình thái và đa dạng di truyền của quẩnthể cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) ở Đồng bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL). (2) Đánh giá tính kháng của cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) vớibispyribac, penoxsulam và quinclorac trên ruộng lúa ở ĐBSCL. (3) Giải thích cơ chế kháng quinclorac ở mức sinh hóa và mứcđộ di truyền phân tử của cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli).1.3 Các nghiên cứu của luận văn (1) Khảo sát tập quán canh tác lúa và quản lý cỏ dại ở ruộng lúatại ĐBSCL. (2) Đánh giá sự đa dạng của quần thể cỏ lồng vực (Echinochloaspp.) ĐBSCL. (3) Đánh giá mức độ kháng bispyribac-sodium, penoxsulam vàquinclorac của các mẫu cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) bằng phươngpháp thử bằng dãy nồng độ của thuốc. 1 (4) Đánh giá hiệu quả của, hoạt chất trừ cỏ mới chuyên dùngcho cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) kháng thuốc để kiểm soát quầnthể cỏ lồng vực kháng thuốc. (5) Dùng phân tích RAPD để đánh giá đa dạng gene của quầnthể cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli), sự tương quan giữacác quần thể cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli) khángquinclorac và khoảng cách gene giữa các quần thể cỏ lồng vực nước(Echinochloa crus-galli) ở ĐBSCL. (6) Đo lường hoạt tính của enzyme β-cyanoalanine synthase(CAS) trong mô lá cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli) để tìmra cơ chế kháng quinclorac ở mức sinh hóa của cỏ lồng vực nước.1.4 Thời gian và địa điểm Luận văn được tiến hành từ 2014 đến 2018. Thí nghiệm 1; 2 và 3 được tiến hành tại khoa Nông nghiệp vàSinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ; Nghiên cứu 4; 5 và 6 được tiếnhành tại Trung tâm nghiên cứu của Dow AgroSciences tạiIndianapolis, Indiana, Hoa Kỳ.1.5 Tính mới của nghiên cứu Các nghiên cứu trong luận văn đã xác nhận sự tồn tại của cácquần thể cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) kháng thuốc cỏ ở ĐBSCL. Nghiên cứu này còn đánh giá sự tương quan giữa tập quán quảnl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tính kháng và cơ chế kháng thuốc của cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli) đối với hoạt chất quinclorac ở Đồng bằng Sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã ngành: 9620112 LÊ DUYNGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG VÀ CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA CỎ LỒNG VỰC NƯỚC (Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.) ĐỐI VỚI HOẠT CHẤT QUINCLORAC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Minh ChơnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩcấp trườngHọp tại: Hội trường …….; Khoa………………..…….……………………; Trường Đại học Cần Thơ.Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1: ………………………………………………Phản biện 2: ………………………………………………Phản biện 3: : ………………………………………………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ1. Duy Le, C. M. Nguyen, R. K. Mann, C. N. Yerkes and B. V.N. Kumar. 2017. Genetic diversity and herbicide resistance of15 Echinochloa crus-galli populations to quinclorac inMekong Delta of Vietnam and Arkansas of United States.Journal of Plant Biotechnology, 44: 472-477.2. Duy Le, C. M. Nguyen, R. K. Mann, B. V. N. Kumar andM. Morell. 2018. Efficacy of Rinskor (florpyrauxifen-benzylester) on Herbicide Resistant Barnyardgrass (Echinochloacrus-galli) in Rice Fields of Mekong Delta, Vietnam. Journalof Crop Science and Biotechnology, 21: 75-81.3. Duy Le, C. M. Nguyen, B. V. N. Kumar and R. K. Mann.2018. Weed management practices to control herbicide-resistant Echinochloa crus galli in rice in Mekong Delta,Vietnam. Research On Crops , 19: 20-27. Chương 1: MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề Cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli) được xem là một trongnhững loài cỏ dại quan trọng nhất trên ruộng lúa, do là cây C4 nên cỏlồng vực có khả năng phát triển lấn át cây lúa trên ruộng. Ngoài ra cỏlồng vực nước (Echinochloa crus-galli) và cỏ lồng vực cạn(Echinochloa colona) còn có khả năng “bắt chước” hình thái của câylúa ở giai đoạn đầu. Do đó, việc phân biệt và nhổ cỏ bằng tay ở giaiđoạn này trở nên khó khăn hơn. Sử dụng thuốc cỏ là một biện phápgiúp kiểm soát cỏ lồng vực một cách hiệu quả, tuy nhiên, cỏ lồng vựckháng thuốc đã trở thành vấn đề nghiêm trọng trên ruộng lúa. Cỏ lồngvực có khả năng kháng với nhiều hoạt chất trừ cỏ trên thị trường.Trong điều kiện hiện nay việc nghiên cứu sâu hơn về tính kháng thuốccủa cỏ lồng vực là cần thiết. Do đó, luận văn “Nghiên cứu tính khángvà cơ chế kháng thuốc của cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli)đối với hoạt chất quinclorac ở Đồng bằng Sông Cửu Long” đã đượcthực hiện.1.2 Mục tiêu của luận văn (1) Đánh giá đa dạng hình thái và đa dạng di truyền của quẩnthể cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) ở Đồng bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL). (2) Đánh giá tính kháng của cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) vớibispyribac, penoxsulam và quinclorac trên ruộng lúa ở ĐBSCL. (3) Giải thích cơ chế kháng quinclorac ở mức sinh hóa và mứcđộ di truyền phân tử của cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli).1.3 Các nghiên cứu của luận văn (1) Khảo sát tập quán canh tác lúa và quản lý cỏ dại ở ruộng lúatại ĐBSCL. (2) Đánh giá sự đa dạng của quần thể cỏ lồng vực (Echinochloaspp.) ĐBSCL. (3) Đánh giá mức độ kháng bispyribac-sodium, penoxsulam vàquinclorac của các mẫu cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) bằng phươngpháp thử bằng dãy nồng độ của thuốc. 1 (4) Đánh giá hiệu quả của, hoạt chất trừ cỏ mới chuyên dùngcho cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) kháng thuốc để kiểm soát quầnthể cỏ lồng vực kháng thuốc. (5) Dùng phân tích RAPD để đánh giá đa dạng gene của quầnthể cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli), sự tương quan giữacác quần thể cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli) khángquinclorac và khoảng cách gene giữa các quần thể cỏ lồng vực nước(Echinochloa crus-galli) ở ĐBSCL. (6) Đo lường hoạt tính của enzyme β-cyanoalanine synthase(CAS) trong mô lá cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli) để tìmra cơ chế kháng quinclorac ở mức sinh hóa của cỏ lồng vực nước.1.4 Thời gian và địa điểm Luận văn được tiến hành từ 2014 đến 2018. Thí nghiệm 1; 2 và 3 được tiến hành tại khoa Nông nghiệp vàSinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ; Nghiên cứu 4; 5 và 6 được tiếnhành tại Trung tâm nghiên cứu của Dow AgroSciences tạiIndianapolis, Indiana, Hoa Kỳ.1.5 Tính mới của nghiên cứu Các nghiên cứu trong luận văn đã xác nhận sự tồn tại của cácquần thể cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) kháng thuốc cỏ ở ĐBSCL. Nghiên cứu này còn đánh giá sự tương quan giữa tập quán quảnl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Cỏ lồng vực Cơ chế kháng thuốc của cỏ lồng vực nướcTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 199 0 0