Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu việc sử dụng protein trong khẩu phần thỏ Californian tăng trưởng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là cung cấp dữ liệu khoa học về thành phẩn dưỡng chất của một số loại thức ăn phổ biển sử dụng cho chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL Việt nam. Xác định mức độ tối ưu của hàm lượng đạm thô trong khẩu phần nuôi thỏ Californian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu việc sử dụng protein trong khẩu phần thỏ Californian tăng trưởng Chương 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của luận án Nghề chăn nuôi thỏ ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu thực phẩmcủa con người. Giống thỏ lai địa phương được nuôi phổ biến ở Đồng bằngsông Cửu long (ĐBSCL) vì thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên, tuynhiên, năng suất thịt thì thấp. Giống thỏ Californian được nhập vào nhữngnăm 1980 để nâng cao tầm vóc thỏ địa phương. Thời gian đầu khi nhậpvề, năng suất thỏ Californian chưa được ổn định. Trong những năm gầnđây, thỏ Californian đã thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi ở ĐBSCLvì thế năng suất của chúng cũng được cải thiện. Con thỏ đạt được năng suất tăng trưởng tối ưu khi được cung cấp khẩuphần cân đối về đạm, acid amin, xơ và năng lượng. Chất lượng khẩu phầncho ăn là hạn chế trong việc chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL, đặc biệt là khẩuphần nuôi thỏ Californian. Để phối hợp được khẩu phần cân đối về dưỡngchất thì cần phải biết thành phần dinh dưỡng của các thực liệu được sửdụng trong khẩu phần đó. Tuy nhiên, những thông tin về hàm lượng dinhdưỡng của các thực liệu sử dụng trong chăn nuôi thỏ còn rất hạn chế, đặcbiệt là hàm lượng về acid amin. Bên cạnh đó, nghiên cứu để tìm ra nguồnđạm thích hợp cho con thỏ Californian vẫn chưa được thực hiện. Ngoài ranhững nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của thỏ Californain trong điềukiện chăn nuôi ở ĐBSCL còn rất ít, đặc biệt là các nhu cầu về mức độđạm thô, lysine và threonine và mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần.Vì vậy, nghiên cứu “Nghiên cứu việc sử dụng protein trong khẩu phần thỏCalifornian tăng trưởng” được thực hiện.1.2 Mục tiêu luận án - Cung cấp dữ liệu khoa học về thành phẩn dưỡng chất của một sốloại thức ăn phổ biển sử dụng cho chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL Việt nam. - Xác định mức độ tối ưu của hàm lượng đạm thô trong khẩu phầnnuôi thỏ Californian. 1 - Xác định nguồn đạm thô thích hợp sử dụng trong khẩu phần nuôithỏ Californian tăng trưởng ở ĐBSCL. - Xác định mức độ lysine và threonine tối ưu trong khẩu phần nuôithỏ Californian. - Xác định mức độ tối ưu của năng lượng trao đổi trong khẩu phầnnuôi thỏ Californian dưới điều kiện chăn nuôi ở ĐBSCL.1.3 Nội dung của luận ánLuận án bao gồm 5 thí nghiệm Thí nghiệm 1: Đánh giá thành phần dưỡng chất, đặc biệt là thànhphần acid amin của 1 số loại thức ăn phổ biến dùng cho chăn nuôi thỏ ởĐBSCL Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các mức độ protein thô trong khẩuphần lên tăng trọng, sự sản xuất thịt, dưỡng chất tiêu hóa được và hiệuquả kinh tế của thỏ Californian ở ĐBSCL. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các nguồn đạm khác nhau trong khẩuphần lên sự tiêu thụ thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, tăng trọng và chấtlượng quầy thịt của thỏ Californian ở ĐBSCL. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của các mức độ lysine và threonine trongkhẩu phần lên thức ăn ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, tăng trọng và chấtlượng quầy thịt của thỏ Californian ở ĐBSCL. Thí nghiệm 5: Sự đáp ứng về khả năng tận dụng thức ăn, tỷ lệ tiêuhóa dưỡng chất, tăng trọng và chất lượng quầy thịt của thỏ Californianđược nuôi bằng các khẩu phần có mức năng lượng trao đổi khác nhau. 21.4 Thời gian và địa điểmLuận án được thực hiện tại trại thực nghiệm thuộc phường Long Hòa,quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt nam. Thành phần hóa học củathức ăn, phân, nước tiểu và thịt được phân tích tại phòng thí nghiệm E205của Bộ môn Chăn nuôi, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trườngĐại học Cần Thơ. Thành phần acid amin được phân tích tại bộ môn Chếbiến sản phẩm vật nuôi, viện Chăn nuôi quốc gia. Thời gian thực hiện luậnán từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 12 năm 2014.5 Những đóng góp mới của luận án - Cung cấp dữ liệu về thành phần dưỡng chất của một số loại thứcăn cho chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL, đặc biệt là thành phần acid amin. - Xác định được nguồn đạm thích hợp sử dụng cho chăn nuôi thỏ ởĐBSCL. - Xác định được mức độ tối ưu của đạm thô, lysine, threonine vànăng lượng trao đổi trong khẩu phần nuôi thỏ Californian tăng trưởngtrong điều kiện nuôi ở ĐBSCL.1.6 Hình thức của luận án Luận án gồm 155 trang bao gồm phần giới thiệu, lược khảo tài liệu,phương tiện và phương pháp thí nghiệm, kết luận và đề nghị, và phụchương. Luận án có 43 biểu bảng, 41 biểu đồ và 206 tài liệu tham khảo. Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Thỏ Californian được nhập vào Việt Nam những năm 1980 để nângcao tầm vóc cho thỏ lai địa phương. Vào những năm 2000, người chănnuôi thỏ ở ĐBSCL bắt đầu nuôi thỏ Californian bằng cách sử dụng cácnguồn thức ăn có sẵn ở địa phương. Vào thời gian đầu của quá trình nuôi,khả năng tăng trưởng và sinh sản của thỏ Californian thì thấp và không ổnđịnh. Trong những năm gần đây, thỏ Californian đã thích nghi với điều 3kiện nuôi ở địa phương nên năng suất đã nâng cao. Tuy nhiên nhữngnghiên cứu trên thỏ Californian thì rất hiếm, thậm chí trên phạm vi thếgiới. Những nghiên cứu tiến bộ gần đây trên thỏ tập trung vào nghiêncứu về nhu cầu các acid amin thiết yếu cho thỏ (lysine, methionine vàthreonine). Tuy nhiên các nhà nghiên cứu tập trung vào lysine vàthreonine (Carabano et al., 2008). Có nhiều tác giả nghiên cứu về lysine,methionine và sự tương tác của chúng khi nghiên cứu về dinh dưỡng trênthỏ, tuy nhiên, nghiên cứu về sự tương tác giữa lysine và threonine cònrất ít. Threonine là acid amin rất quan trọng cho sự tổng hợp protein.Threonine có vài trò trong việc sản xuất hệ thống miễn dịch và kháng thểcho cơ thể. Threonine thì cần thiết cho sự tổng hợp glycine và serine, 2acid amin có vai trò trong việc sản xuất chất keo, mô cơ và protein sợi(Hawwa, 2013). Hầu hết các nghiên cứu về thực liệu cung cấp protein, khả năngsử dụng và tỷ lệ tiêu hóa đều được thực hiện ở các nước Châu  ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu việc sử dụng protein trong khẩu phần thỏ Californian tăng trưởng Chương 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của luận án Nghề chăn nuôi thỏ ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu thực phẩmcủa con người. Giống thỏ lai địa phương được nuôi phổ biến ở Đồng bằngsông Cửu long (ĐBSCL) vì thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên, tuynhiên, năng suất thịt thì thấp. Giống thỏ Californian được nhập vào nhữngnăm 1980 để nâng cao tầm vóc thỏ địa phương. Thời gian đầu khi nhậpvề, năng suất thỏ Californian chưa được ổn định. Trong những năm gầnđây, thỏ Californian đã thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi ở ĐBSCLvì thế năng suất của chúng cũng được cải thiện. Con thỏ đạt được năng suất tăng trưởng tối ưu khi được cung cấp khẩuphần cân đối về đạm, acid amin, xơ và năng lượng. Chất lượng khẩu phầncho ăn là hạn chế trong việc chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL, đặc biệt là khẩuphần nuôi thỏ Californian. Để phối hợp được khẩu phần cân đối về dưỡngchất thì cần phải biết thành phần dinh dưỡng của các thực liệu được sửdụng trong khẩu phần đó. Tuy nhiên, những thông tin về hàm lượng dinhdưỡng của các thực liệu sử dụng trong chăn nuôi thỏ còn rất hạn chế, đặcbiệt là hàm lượng về acid amin. Bên cạnh đó, nghiên cứu để tìm ra nguồnđạm thích hợp cho con thỏ Californian vẫn chưa được thực hiện. Ngoài ranhững nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của thỏ Californain trong điềukiện chăn nuôi ở ĐBSCL còn rất ít, đặc biệt là các nhu cầu về mức độđạm thô, lysine và threonine và mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần.Vì vậy, nghiên cứu “Nghiên cứu việc sử dụng protein trong khẩu phần thỏCalifornian tăng trưởng” được thực hiện.1.2 Mục tiêu luận án - Cung cấp dữ liệu khoa học về thành phẩn dưỡng chất của một sốloại thức ăn phổ biển sử dụng cho chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL Việt nam. - Xác định mức độ tối ưu của hàm lượng đạm thô trong khẩu phầnnuôi thỏ Californian. 1 - Xác định nguồn đạm thô thích hợp sử dụng trong khẩu phần nuôithỏ Californian tăng trưởng ở ĐBSCL. - Xác định mức độ lysine và threonine tối ưu trong khẩu phần nuôithỏ Californian. - Xác định mức độ tối ưu của năng lượng trao đổi trong khẩu phầnnuôi thỏ Californian dưới điều kiện chăn nuôi ở ĐBSCL.1.3 Nội dung của luận ánLuận án bao gồm 5 thí nghiệm Thí nghiệm 1: Đánh giá thành phần dưỡng chất, đặc biệt là thànhphần acid amin của 1 số loại thức ăn phổ biến dùng cho chăn nuôi thỏ ởĐBSCL Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các mức độ protein thô trong khẩuphần lên tăng trọng, sự sản xuất thịt, dưỡng chất tiêu hóa được và hiệuquả kinh tế của thỏ Californian ở ĐBSCL. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các nguồn đạm khác nhau trong khẩuphần lên sự tiêu thụ thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, tăng trọng và chấtlượng quầy thịt của thỏ Californian ở ĐBSCL. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của các mức độ lysine và threonine trongkhẩu phần lên thức ăn ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, tăng trọng và chấtlượng quầy thịt của thỏ Californian ở ĐBSCL. Thí nghiệm 5: Sự đáp ứng về khả năng tận dụng thức ăn, tỷ lệ tiêuhóa dưỡng chất, tăng trọng và chất lượng quầy thịt của thỏ Californianđược nuôi bằng các khẩu phần có mức năng lượng trao đổi khác nhau. 21.4 Thời gian và địa điểmLuận án được thực hiện tại trại thực nghiệm thuộc phường Long Hòa,quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt nam. Thành phần hóa học củathức ăn, phân, nước tiểu và thịt được phân tích tại phòng thí nghiệm E205của Bộ môn Chăn nuôi, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trườngĐại học Cần Thơ. Thành phần acid amin được phân tích tại bộ môn Chếbiến sản phẩm vật nuôi, viện Chăn nuôi quốc gia. Thời gian thực hiện luậnán từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 12 năm 2014.5 Những đóng góp mới của luận án - Cung cấp dữ liệu về thành phần dưỡng chất của một số loại thứcăn cho chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL, đặc biệt là thành phần acid amin. - Xác định được nguồn đạm thích hợp sử dụng cho chăn nuôi thỏ ởĐBSCL. - Xác định được mức độ tối ưu của đạm thô, lysine, threonine vànăng lượng trao đổi trong khẩu phần nuôi thỏ Californian tăng trưởngtrong điều kiện nuôi ở ĐBSCL.1.6 Hình thức của luận án Luận án gồm 155 trang bao gồm phần giới thiệu, lược khảo tài liệu,phương tiện và phương pháp thí nghiệm, kết luận và đề nghị, và phụchương. Luận án có 43 biểu bảng, 41 biểu đồ và 206 tài liệu tham khảo. Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Thỏ Californian được nhập vào Việt Nam những năm 1980 để nângcao tầm vóc cho thỏ lai địa phương. Vào những năm 2000, người chănnuôi thỏ ở ĐBSCL bắt đầu nuôi thỏ Californian bằng cách sử dụng cácnguồn thức ăn có sẵn ở địa phương. Vào thời gian đầu của quá trình nuôi,khả năng tăng trưởng và sinh sản của thỏ Californian thì thấp và không ổnđịnh. Trong những năm gần đây, thỏ Californian đã thích nghi với điều 3kiện nuôi ở địa phương nên năng suất đã nâng cao. Tuy nhiên nhữngnghiên cứu trên thỏ Californian thì rất hiếm, thậm chí trên phạm vi thếgiới. Những nghiên cứu tiến bộ gần đây trên thỏ tập trung vào nghiêncứu về nhu cầu các acid amin thiết yếu cho thỏ (lysine, methionine vàthreonine). Tuy nhiên các nhà nghiên cứu tập trung vào lysine vàthreonine (Carabano et al., 2008). Có nhiều tác giả nghiên cứu về lysine,methionine và sự tương tác của chúng khi nghiên cứu về dinh dưỡng trênthỏ, tuy nhiên, nghiên cứu về sự tương tác giữa lysine và threonine cònrất ít. Threonine là acid amin rất quan trọng cho sự tổng hợp protein.Threonine có vài trò trong việc sản xuất hệ thống miễn dịch và kháng thểcho cơ thể. Threonine thì cần thiết cho sự tổng hợp glycine và serine, 2acid amin có vai trò trong việc sản xuất chất keo, mô cơ và protein sợi(Hawwa, 2013). Hầu hết các nghiên cứu về thực liệu cung cấp protein, khả năngsử dụng và tỷ lệ tiêu hóa đều được thực hiện ở các nước Châu  ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Thỏ Californian Nghề chăn nuôi thỏ Khẩu phần nuôi thỏ CalifornianGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0