Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.77 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là xác định và đánh giá được thực trạng hệ thống cây trồng và các vấn đề tồn tại cần giải quyết. Tuyển chọn được các giống cây trồng mới và xác định hệ thống cây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HOÀI THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THỐNG CÂY TRỒNG THÍCH HỢP Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tạiVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Nguyễn Huy Hoàng, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamGS. TS. Nguyễn Hồng Sơn, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại:VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMVào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Hà Nội.- Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. CÁC C NG TR NH Đ C NG BỐ CÓ LI N U N ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Huy Hoàng, Lê Quốc Thanh, Hoàng Tuyển Phương, LêHoài Thanh (2015), Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu và lạc trồngxen canh với mía tại Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệNông nghiệp Việt Nam, số 3 (56)/2015, tr 47- 53. 2. Lê Hoài Thanh, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Hồng Sơn (2016),Ảnh hưởng của việc thả vịt, cá đến sinh trưởng, phát triển, năng suấtvà hiệu quả kinh tế của lúa ở mô hình lúa- cá- vịt. Tạp chí Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, số 15/2016, tr 85-90. 3. Lê Hoài Thanh, Lê Văn Ninh, Lê Hữu Cần (2016), Nghiên cứuxác định giống lúa ngắn ngày trồng trên đất hai vụ lúa huyệnThạch Thành để tăng quỹ đất trồng cây vụ Đông. Tạp chí KhoahọcTrường Đại học Hồng Đức, số 30/8 - 2016, tr. 90 – 98. 4. Lê Hoài Thanh, Lê Hữu Cần, Lê Đăng Ninh (2017), Kết quảnghiên cứu xác định giống đậu tương thích hợp trồng xen cao su thờikỳ kiến thiết cơ bản tại Thanh hóa. Tạp chí Khoa họcTrường Đại họcHồng Đức, số 34/6-2017, tr. 136-144. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thạch Thành là một huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh ThanhHoá. Phương hướng phát triển nông nghiệp của huyện Thạch Thành:tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát triển bền vững; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu câytrồng; phát triển một số cây trồng vừa có hiệu quả kinh tế cao, vừa bảo vệđược môi trường sinh thái, né tránh được thiên tai và thích ứng với biến đổikhí hậu. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài:“ Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện ThạchThành, tỉnh Thanh Hóa”. 2. Mục đích nghiên cứu Xác định và đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội củahuyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có liên quan đến hệ thống câytrồng. Xác định và đánh giá được thực trạng hệ thống cây trồng và cácvấn đề tồn tại cần giải quyết. Tuyển chọn được các giống cây trồng mới và xác định hệ thốngcây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của địaphương nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là minh chứng cho sự áp dụng thành công và bổsung cho tính khoa học của cách tiếp cận hệ thống trong nghiên cứukhoa học công nghệ nông nghiệp, đặc biệt trong nghiên cứu xác định hệthống cây trồng mới có tính đến tất cả các yếu tố liên quan như sinhhọc, tự nhiên và kinh tế-xã hội. Kết quả của đề tài còn là nguồn tài liệukhoa học phục vụ cho công tác đào tạo. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc quản lývà chỉ đạo sản xuất của địa phương, góp phần phát triển sản xuất nôngnghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, bền vững, nâng cao hiệu quả sảnxuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân, thúc đẩy 1phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cho sự thành công của công cuộc táicơ cấu sản xuất nông nghiệp của địa phương. 4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 4.1. Đối tượng - Đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. - Một số cây trồng nông nghiệp (mía, lúa, ngô, đậu đỗ, …), câycao su và giống vật nuôi (vịt, cá) tại vùng nghiên cứu. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa,trong giới hạn đất nông nghiệp. Tuyển chọn được các giống cây trồng mới và xác định hệ thốngcây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của địaphương. 4.3. Thời gian nghiên cứu: Từ 2/2012 - 2/2016 5. Điểm mới của luận án - Đã hệ thống hoá hiện trạng sản xuất và các yếu tố cản trở pháttriển hệ thống cây trồng tại huyện Thạch Thành. - Đã xác định được bộ giống cây trồng mới phù hợp để thực hiệnchuyển đổi hệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: