Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định thành phần loài, quy luật phát sinh, gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa (Hemiptera: Aleyrodidae) tại hai tỉnh Long An và An Giang

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được thành phần loài bọ phấn trắng hại lúa ở hai tỉnh Long An và An Giang. Bước đầu xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của bọ phấn trắng hại lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định thành phần loài, quy luật phát sinh, gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa (Hemiptera: Aleyrodidae) tại hai tỉnh Long An và An Giang 1 2 Công trình được hoàn thành tại: Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------- Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thị Lộc TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 2. TS. Bùi Thị Thanh Tâm NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI, QUY LUẬT Phản biện 1:PHÁT SINH, GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢPBỌ PHẤN TRẮNG HẠI LÚA (HEMIPTERA: ALEYRODIDAE) Phản biện 2: TẠI HAI TỈNH LONG AN VÀ AN GIANG Phản biện 3: Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 62.62.01.12 Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long ngày .... tháng..... năm..... Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia CẦN THƠ - 2016 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện Viện Lúa ĐBSCL 1 2 MỞ ĐẦU 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài1. Tính cấp thiết của đề tài - Xác định được thành phần loài bọ phấn trắng hại lúa ở hai tỉnh Trên thế giới, bọ phấn trắng (hay còn gọi là rầy phấn trắng) Long An và An Giang.Aleurocybotus indicus David & Subramaniam lần đầu được tìm thấy tại - Bước đầu xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh,Satara, Ấn Độ năm 1966 (Alam, 1989); chúng được xác định là dịch hại phát triển của bọ phấn trắng hại lúa.chính trên lúa ở Fanaye và N Diaye, Senegal và ở Niger năm 1977 và có - Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa có hiệu quả.thể làm thất thu năng suất đến 80% (Abdou, 1992). Hiện nay, chưa có 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàinhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái của bọ phấn trắng A. 3.1. Ý nghĩa khoa họcindicus. Tuy nhiên, có vài ghi nhận trên một số loài khác như loài Bọ phấn trắng là loài côn trùng gây hại mới trên lúa tại đồng bằngAleurodicus disperses, Bemisia tabaci, Trialeurodes vaporariorum. Đặc sông Cửu Long, do đó việc nghiên cứu xác định đặc điểm sinh học vàbiệt, chưa tìm thấy tài liệu về các biện pháp phòng trừ bọ phấn trắng A. quy luật phát sinh, gây hại của bọ phấn trắng hại lúa có ý nghĩa khoa họcindicus ở Việt Nam và trên thế giới. rất lớn nhằm làm nền tảng cơ bản cho các nghiên cứu tiếp theo. Kết quả Tại Việt Nam, bọ phấn trắng gây hại nghiêm trọng tại nhiều vùng của đề tài là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, phát triển biện pháptrồng lúa ở ĐBSCL trong vụ lúa Hè Thu 2010 như Long An, An Giang, quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa theo hướng hiệu quả và an toàn.Tây Ninh với diện tích là 15.462 ha (Bộ NN & PTNT, 2010). Tác hại do Kết quả của đề tài còn làm cơ sở cho những công trình nghiên cứu tiếpbọ phấn trắng gây ra là làm cho lá lúa bị vàng và gây hiện tượng lép hạt. theo và là tài liệu quý giá trong công tác giảng dạy.Cây lúa bị bọ phấn trắng gây hại có hiện tượng cổ lá lúa bị co rút “siết” 3.2. Ý nghĩa thực tiễnchặt làm cho bông lúa không trổ thoát ra được hoặc trổ ra được nhưng bị Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, các biện pháp phòngquấn sát vào nhau làm cho hạt bị lép và kết quả bước đầu đã xác định loài trừ và đề xuất một số biện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúabọ phấn trắng này có tên khoa học là Aleurocybotus sp., thuộc họ an toàn và hiệu quả ở hai tỉnh Long An và An Giang nhằm giúp nông dânAleyrodidae (Nguyễn Văn Liêm, 2010). Bọ phấn trắng đã gây hại trên cây giảm được chi phí trong sản xuất lúa, góp phần tăng thu nhập, cải thiệnlúa với quy mô và mật độ ngày càng gia tăng, do đó để tạo lập cơ sở khoa đời sống và bảo vệ môi trường sinh thái.học và xây dựng quy trình phòng trừ hiệu quả chúng tôi đã thực hiện đề 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàitài: “Nghiên cứu xác định thành phần loài, quy luật phát sinh, gây hại và 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Bọ phấn trắng hại lúa tại Long An, Anbiện pháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa (Hemiptera: Giang và các đối tượng thiên địch như ong ký sinh và bọ rùa.Aleyrodidae) tại hai tỉnh Long An và An Giang” nhằm tìm ra các biện 4.2. Phạm vi nghiên cứu: thành phần loài bọ phấn trắng hại lúa; đặcpháp quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa có hiệu quả và an toàn tại hai điểm hình thái, sinh học, sinh thái, khả năng gây hại và các biện pháptỉnh nói trên. quản lý tổng hợp bọ phấn trắng hại lúa. 3 45. Những đóng góp mới của luận án hiệu lực cao trong việc phòng trừ bọ phấn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: