Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh Gia Lai
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.73 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là xác định được thực trạng tính chất vật lý, hoá học và sinh học của đất bazan tái canh cà phê. Xác định được yếu tố hạn chế về vật lý, hóa học và sinh học của đất bazan tái canh cà phê. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật khắc phục yếu tố hạn chế của đất bazan trồng tái canh cà phê vối tại Gia Lai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh Gia LaiHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ ANH TÚNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH YẾU TỐ HẠN CHẾ CỦA ĐẤT BAZAN TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62 62 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. TS. NGUYỄN VĂN TOÀN 2. PGS.TS. CAO VIỆT HÀPhản biện 1: PGS.TS. Trần Văn Chính Học viện Nông Nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Hồ Quang Đức Hội Khoa học Đất Việt NamPhản biện 3: TS . Nguyễn Võ Linh Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thônLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gia Lai là một trong những tỉnh trọng điểm trồng cà phê của vùng Tây Nguyên .Theo số liệu thống kê năm 2014, diện tích c à phê của tỉnh Gia Lai có 79.122 ha,chiếm 13,8% diện tích cà phê Tây Nguyên. Trong đó diện tích cà ph ê già cỗi cần thaythế để trồng tái canh có 11.925 ha, chiếm 14,28% diện tích cà phê của tỉnh. Quá trình tái canh tại Gia Lai cũng như toàn vùng Tây Nguyên diễn ra từ đầunhững năm 2010 nhưng thực tế cho thấy khi nhổ bỏ cà phê già cỗi để trồng lại trênđất đã qua một chu kỳ trồng cà phê, nhiều diện tích cà phê tái canh chỉ tồn tạ i trongthời gian rất ngắn, sau 2-3 năm cây cà phê thường sinh trưởng kém, vàng lá, thậm chíchết, gây thiệt hại cho người dân và xã hội. Để khắc phục tình trạng nói trên đã cómột số nghiên cứu tiến hành theo các hướng khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vàoviệc tìm kiếm các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và phòng trừ các tác nhân đượ c cholà nguyên nhân chính gây bệnh cho cây cà phê, chưa đi sâu tìm hiểu quan hệ giữa đấttrồng với tình trạng xuất hiện bệnh vàng lá, thối rễ và chết của cây cà phê. Do đó chođến nay việc tái canh cà phê vẫn đang là thách thức đối với sự ổn định và phát triểnbền vững của ngành cà phê nước ta. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, việc nghiên cứu một số tính chất vật lý,hóa học và sinh học của đất, qua đó xác định được yếu tố hạn chế về vật lý, hoá họcvà sinh học đất bazan trồng tái canh cà phê tại Gia L ai và đưa ra được các biện phápkỹ thuật thích hợp để tái canh cà phê thành công sẽ rất có ý nghĩa về khoa học,không những về mặt học thuật mà còn có giá trị thực tiễn giúp hàng vạn hộ nôngdân ổn định cuộc sống và cả ngành sản xuất cà phê phát triển bền vững.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định được thực trạng tính chất vật lý, hoá học và sinh học của đất bazantái canh cà phê. - Xác định được yếu tố hạn chế về vật lý, hóa học và sinh học của đất bazantái canh cà phê. - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật khắc phục yếu tố hạn chế của đất bazantrồng tái canh cà phê vối tại Gia Lai .1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đất đỏ bazan trồng cà phê tái canh trên địa bàn tỉnh Gia Lai và cà phê vối .1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xác định được yếu tố hạn chế chính trong đất tái canh cà phê tại Gia Lai vềhóa học là hàm lượng hữu cơ , kali dễ tiêu, magiê trao đổi, về vật lý là dung trọngvà về sinh học là sự xuất hiện của tuyến trùng Pratylenchus spp., Meloidogynespp. và Rotylenchulus reniformis với mật độ cao, gây hại cà phê vối. - Cung cấp cơ sở khoa học để bổ sung quy trình tái canh cà phê trên đấtbazan ở Gia Lai. 11.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1. Ý nghĩa khoa học Đã xác định được ngưỡng giá trị gây ảnh hưởng xấu đến cà phê tái canh củacác yếu tố hạn chế từ đất bazan của tỉnh Gia Lai: ở tầng đất mặt OM ≤ 2,64%,K2Odt ≤ 3,82mg/100g đất, Mg 2+ ≤ 0,48me/100g đất, D ≥ 0,87g/cm3 và sự xuấthiện của 03 loại tuyến trùng: Pratylenchus spp., Meloidogyne spp. và Rotylenchulusreniformis. Đây là những cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp khắc phục cácyếu tố hạn chế từ đất cũng như hoàn thiện quy trình tái canh cà phê.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Bổ sung một số biện pháp canh tác tổng hợp như bón phân, xử lý thuốc bảovệ thực vật vào quy trình tái canh cà phê trê n đất bazan tại Gia Lai . PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN2.1.1. Cà phê già cỗi, cà phê tái canh Cho đến nay khái niệm về cà phê già cỗi vẫn chưa được định nghĩa một cáchchính thống nhưng theo Quy chuẩn nông nghiệp thì vòng đời cà phê là 25 năm.Thực tế, những diện tích dưới 20 tuổi mà có những có biểu hiện già cỗi như: sinhtrưởng kém, ít cành thứ cấp, nhiều cành không cho quả, năng suất và chất lượngthấp thì cũng được xếp vào loại cà phê già cỗi. Cà phê tái canh là cà phê trồng mới trên đất đã trồng cà phê một chu kỳ, đãthanh lý, nhổ bỏ cà phê già cỗi và trồng lại, bất luận đất ấy có luân canh hay khôngluân canh với cây trồng khác.2.1.2. Đất bazan Đất bazan là tên gọi chung dùng để chỉ các loại đất phát triển từ các sản ph ẩmphong hóa của đá bazan.2.1.3. Yếu tố hạn chế trong đất Theo định luật yếu tố hạn chế: “Đất thiếu hay thừa một nguyên tố dinh dưỡngdễ tiêu (nào đó) so với yêu cầu của cây trồng cũng đều làm giảm hiệu quả của cácnguyên tố khác và do đó làm giảm năng su ất của cây”. Nội dung của định luật này có thể mở rộng với tất cả các yếu tố ngoại cảnhkhác: nước, nhiệt độ, chế độ khí, ánh sáng, các yếu tố liên quan tới sự phát triển củarễ cây (thành phần cơ giới đất, độ chặt, độ xốp)… và còn được mở rộng ra cả chotrường hợp yếu tố dinh dưỡng hạn chế thừa, các độc tố....2.2. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CÀ PHÊ2.2.1. Yêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh Gia LaiHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ ANH TÚNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH YẾU TỐ HẠN CHẾ CỦA ĐẤT BAZAN TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62 62 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. TS. NGUYỄN VĂN TOÀN 2. PGS.TS. CAO VIỆT HÀPhản biện 1: PGS.TS. Trần Văn Chính Học viện Nông Nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Hồ Quang Đức Hội Khoa học Đất Việt NamPhản biện 3: TS . Nguyễn Võ Linh Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thônLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gia Lai là một trong những tỉnh trọng điểm trồng cà phê của vùng Tây Nguyên .Theo số liệu thống kê năm 2014, diện tích c à phê của tỉnh Gia Lai có 79.122 ha,chiếm 13,8% diện tích cà phê Tây Nguyên. Trong đó diện tích cà ph ê già cỗi cần thaythế để trồng tái canh có 11.925 ha, chiếm 14,28% diện tích cà phê của tỉnh. Quá trình tái canh tại Gia Lai cũng như toàn vùng Tây Nguyên diễn ra từ đầunhững năm 2010 nhưng thực tế cho thấy khi nhổ bỏ cà phê già cỗi để trồng lại trênđất đã qua một chu kỳ trồng cà phê, nhiều diện tích cà phê tái canh chỉ tồn tạ i trongthời gian rất ngắn, sau 2-3 năm cây cà phê thường sinh trưởng kém, vàng lá, thậm chíchết, gây thiệt hại cho người dân và xã hội. Để khắc phục tình trạng nói trên đã cómột số nghiên cứu tiến hành theo các hướng khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vàoviệc tìm kiếm các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và phòng trừ các tác nhân đượ c cholà nguyên nhân chính gây bệnh cho cây cà phê, chưa đi sâu tìm hiểu quan hệ giữa đấttrồng với tình trạng xuất hiện bệnh vàng lá, thối rễ và chết của cây cà phê. Do đó chođến nay việc tái canh cà phê vẫn đang là thách thức đối với sự ổn định và phát triểnbền vững của ngành cà phê nước ta. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, việc nghiên cứu một số tính chất vật lý,hóa học và sinh học của đất, qua đó xác định được yếu tố hạn chế về vật lý, hoá họcvà sinh học đất bazan trồng tái canh cà phê tại Gia L ai và đưa ra được các biện phápkỹ thuật thích hợp để tái canh cà phê thành công sẽ rất có ý nghĩa về khoa học,không những về mặt học thuật mà còn có giá trị thực tiễn giúp hàng vạn hộ nôngdân ổn định cuộc sống và cả ngành sản xuất cà phê phát triển bền vững.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định được thực trạng tính chất vật lý, hoá học và sinh học của đất bazantái canh cà phê. - Xác định được yếu tố hạn chế về vật lý, hóa học và sinh học của đất bazantái canh cà phê. - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật khắc phục yếu tố hạn chế của đất bazantrồng tái canh cà phê vối tại Gia Lai .1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đất đỏ bazan trồng cà phê tái canh trên địa bàn tỉnh Gia Lai và cà phê vối .1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xác định được yếu tố hạn chế chính trong đất tái canh cà phê tại Gia Lai vềhóa học là hàm lượng hữu cơ , kali dễ tiêu, magiê trao đổi, về vật lý là dung trọngvà về sinh học là sự xuất hiện của tuyến trùng Pratylenchus spp., Meloidogynespp. và Rotylenchulus reniformis với mật độ cao, gây hại cà phê vối. - Cung cấp cơ sở khoa học để bổ sung quy trình tái canh cà phê trên đấtbazan ở Gia Lai. 11.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1. Ý nghĩa khoa học Đã xác định được ngưỡng giá trị gây ảnh hưởng xấu đến cà phê tái canh củacác yếu tố hạn chế từ đất bazan của tỉnh Gia Lai: ở tầng đất mặt OM ≤ 2,64%,K2Odt ≤ 3,82mg/100g đất, Mg 2+ ≤ 0,48me/100g đất, D ≥ 0,87g/cm3 và sự xuấthiện của 03 loại tuyến trùng: Pratylenchus spp., Meloidogyne spp. và Rotylenchulusreniformis. Đây là những cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp khắc phục cácyếu tố hạn chế từ đất cũng như hoàn thiện quy trình tái canh cà phê.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Bổ sung một số biện pháp canh tác tổng hợp như bón phân, xử lý thuốc bảovệ thực vật vào quy trình tái canh cà phê trê n đất bazan tại Gia Lai . PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN2.1.1. Cà phê già cỗi, cà phê tái canh Cho đến nay khái niệm về cà phê già cỗi vẫn chưa được định nghĩa một cáchchính thống nhưng theo Quy chuẩn nông nghiệp thì vòng đời cà phê là 25 năm.Thực tế, những diện tích dưới 20 tuổi mà có những có biểu hiện già cỗi như: sinhtrưởng kém, ít cành thứ cấp, nhiều cành không cho quả, năng suất và chất lượngthấp thì cũng được xếp vào loại cà phê già cỗi. Cà phê tái canh là cà phê trồng mới trên đất đã trồng cà phê một chu kỳ, đãthanh lý, nhổ bỏ cà phê già cỗi và trồng lại, bất luận đất ấy có luân canh hay khôngluân canh với cây trồng khác.2.1.2. Đất bazan Đất bazan là tên gọi chung dùng để chỉ các loại đất phát triển từ các sản ph ẩmphong hóa của đá bazan.2.1.3. Yếu tố hạn chế trong đất Theo định luật yếu tố hạn chế: “Đất thiếu hay thừa một nguyên tố dinh dưỡngdễ tiêu (nào đó) so với yêu cầu của cây trồng cũng đều làm giảm hiệu quả của cácnguyên tố khác và do đó làm giảm năng su ất của cây”. Nội dung của định luật này có thể mở rộng với tất cả các yếu tố ngoại cảnhkhác: nước, nhiệt độ, chế độ khí, ánh sáng, các yếu tố liên quan tới sự phát triển củarễ cây (thành phần cơ giới đất, độ chặt, độ xốp)… và còn được mở rộng ra cả chotrường hợp yếu tố dinh dưỡng hạn chế thừa, các độc tố....2.2. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CÀ PHÊ2.2.1. Yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học đất Tính chất sinh học của đất bazan Đất bazan Cà phê tái canhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0