Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là xây dựng CSDL chất lượng đất để tích hợp, hoàn thiện CSDL đất đai góp phần tăng cường năng lực QLSD đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) một cách đầy đủ về số lượng và chất lượng đất. Xây dựng HTTT đất đai phục vụ QLSD đất SXNN cho huyện Đoan Hùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN VĂN KHUÊNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Văn Dung2. TS. Nguyễn Xuân ThànhPhản biện 1: PGS.TS. Chu Văn Thỉnh Hội Khoa học đất Việt NamPhản biện 2: TS. Trần Quốc Vinh Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Trần Thùy Dương Trường Đại học Mỏ - Địa chấtLuận án đã được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt NamThư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phần 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xâydựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng an ninh (Quốc Hội nướcCHXHCNVN, 2013). Quản lý đất đai (QLĐĐ) được xác định là một khoa học tổng hợp về tự nhiên,kinh tế, xã hội, pháp lý và kỹ thuật liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai. Hệ thốngQLĐĐ gồm các thành phần: pháp luật đất đai, quy hoạch sử dụng đất, thanh tra đất đai,hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai, định giá đất và hệ thống thông tin (HTTT) đất đai.Trong đó pháp luật đất đai, quy hoạch sử dụng đất và thanh tra đất đai là nền tảng, cơ sởpháp lý, kinh tế và xã hội của hệ thống. Còn hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai, định giáđất và HTTT đất đai là cơ sở kỹ thuật của hệ thống (Tôn Gia Huyên và Nguyễn ĐìnhBồng, 2007). Hiện tại HTTT trong QLĐĐ của Việt Nam còn nhiều bất cập: Bản đồ địachính (BĐĐC) chưa được lập hoàn chỉnh, những nơi đã có thì không đồng nhất về hệtọa độ và các yếu tố thể hiện trên bản đồ; các loại sổ sách không đầy đủ và phần lớn ởdạng giấy; công tác QLĐĐ mới chỉ tập trung vào công tác địa chính, chưa quan tâmhoặc thiếu thông tin về chất lượng đất; chưa chú ý đến các thông tin và dữ liệu đặc thùđối với mỗi loại đất, thông tin đất đai còn nhiều tồn tại chưa đáp ứng được yêu cầuQLĐĐ theo hướng chính quy, hiện đại. Nhận thức rõ tầm quan trọng trên Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định1892/QĐ-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2012 về việc phê duyệt đề án nâng cao năng lựcquản lý Nhà nước Ngành Quản lý đất đai giai đoạn 2011-2020, trong đó mục tiêu đặt ra“Quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng và giá trị kinh tế nguồn tài nguyên đất đai..”và “đến năm 2020 cơ bản hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai (CSDL) vàHTTT đất đai”. Đặc biệt trong giai đoạn phát triển nhanh và mạnh mẽ như hiện nay thì nhiều địaphương trong đó có huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ công tác quản lý dữ liệu đất đaicủa huyện còn chưa đồng bộ, các tư liệu đất đai chủ yếu là tư liệu địa chính ở dạng giấy,tư liệu về chất lượng đất và các cơ sở dữ liệu khác được sử dụng theo kiểu phân tán,không có hệ thống; việc tra cứu thông tin về đất đai rất hạn chế nên khả năng hỗ trợ raquyết định cũng như khai thác thông tin đất đai chưa được hiệu quả. Để hoàn thành mục tiêu trên cũng nhu nâng cao năng lực của hệ thống QLĐĐ,phục vụ tra cứu thông tin đối với người sử dụng đất, hỗ trợ các nhà quản lý, các nhàchuyên môn trong hoạch định chính sách, định hướng QLSD đất đai một cách hiệu quảnhất, thu hút nguồn lực từ bên ngoài và phát huy tiềm năng của địa phương cần thiếtđổi mới và nâng cao năng lực của hệ thống QLĐĐ, trong đó việc xây dựng HTTT đấtđai theo hướng đa mục tiêu và chia sẻ thông tin là việc làm quan trọng. Vì vậy, cần phảihoàn thiện CSDL với đầy đủ các thông tin về số lượng, chất lượng đất và quản lý cácthông tin trong một hệ thống phục vụ QLSD đất. 11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng CSDL chất lượng đất để tích hợp, hoàn thiện CSDL đất đai góp phầntăng cường năng lực QLSD đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) một cách đầy đủ về sốlượng và chất lượng đất. - Xây dựng HTTT đất đai phục vụ QLSD đất SXNN cho huyện Đoan Hùng.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Toàn bộ diện tích đất SXNN huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; - Hệ thống CSDL phục vụ quản lý diện tích, chất lượng đất SXNN huyện Đoan Hùng.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: trong phạm vi địa giới huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. - Phạm vi nghiên cứu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN VĂN KHUÊNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Văn Dung2. TS. Nguyễn Xuân ThànhPhản biện 1: PGS.TS. Chu Văn Thỉnh Hội Khoa học đất Việt NamPhản biện 2: TS. Trần Quốc Vinh Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Trần Thùy Dương Trường Đại học Mỏ - Địa chấtLuận án đã được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt NamThư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phần 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xâydựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng an ninh (Quốc Hội nướcCHXHCNVN, 2013). Quản lý đất đai (QLĐĐ) được xác định là một khoa học tổng hợp về tự nhiên,kinh tế, xã hội, pháp lý và kỹ thuật liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai. Hệ thốngQLĐĐ gồm các thành phần: pháp luật đất đai, quy hoạch sử dụng đất, thanh tra đất đai,hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai, định giá đất và hệ thống thông tin (HTTT) đất đai.Trong đó pháp luật đất đai, quy hoạch sử dụng đất và thanh tra đất đai là nền tảng, cơ sởpháp lý, kinh tế và xã hội của hệ thống. Còn hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai, định giáđất và HTTT đất đai là cơ sở kỹ thuật của hệ thống (Tôn Gia Huyên và Nguyễn ĐìnhBồng, 2007). Hiện tại HTTT trong QLĐĐ của Việt Nam còn nhiều bất cập: Bản đồ địachính (BĐĐC) chưa được lập hoàn chỉnh, những nơi đã có thì không đồng nhất về hệtọa độ và các yếu tố thể hiện trên bản đồ; các loại sổ sách không đầy đủ và phần lớn ởdạng giấy; công tác QLĐĐ mới chỉ tập trung vào công tác địa chính, chưa quan tâmhoặc thiếu thông tin về chất lượng đất; chưa chú ý đến các thông tin và dữ liệu đặc thùđối với mỗi loại đất, thông tin đất đai còn nhiều tồn tại chưa đáp ứng được yêu cầuQLĐĐ theo hướng chính quy, hiện đại. Nhận thức rõ tầm quan trọng trên Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định1892/QĐ-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2012 về việc phê duyệt đề án nâng cao năng lựcquản lý Nhà nước Ngành Quản lý đất đai giai đoạn 2011-2020, trong đó mục tiêu đặt ra“Quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng và giá trị kinh tế nguồn tài nguyên đất đai..”và “đến năm 2020 cơ bản hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai (CSDL) vàHTTT đất đai”. Đặc biệt trong giai đoạn phát triển nhanh và mạnh mẽ như hiện nay thì nhiều địaphương trong đó có huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ công tác quản lý dữ liệu đất đaicủa huyện còn chưa đồng bộ, các tư liệu đất đai chủ yếu là tư liệu địa chính ở dạng giấy,tư liệu về chất lượng đất và các cơ sở dữ liệu khác được sử dụng theo kiểu phân tán,không có hệ thống; việc tra cứu thông tin về đất đai rất hạn chế nên khả năng hỗ trợ raquyết định cũng như khai thác thông tin đất đai chưa được hiệu quả. Để hoàn thành mục tiêu trên cũng nhu nâng cao năng lực của hệ thống QLĐĐ,phục vụ tra cứu thông tin đối với người sử dụng đất, hỗ trợ các nhà quản lý, các nhàchuyên môn trong hoạch định chính sách, định hướng QLSD đất đai một cách hiệu quảnhất, thu hút nguồn lực từ bên ngoài và phát huy tiềm năng của địa phương cần thiếtđổi mới và nâng cao năng lực của hệ thống QLĐĐ, trong đó việc xây dựng HTTT đấtđai theo hướng đa mục tiêu và chia sẻ thông tin là việc làm quan trọng. Vì vậy, cần phảihoàn thiện CSDL với đầy đủ các thông tin về số lượng, chất lượng đất và quản lý cácthông tin trong một hệ thống phục vụ QLSD đất. 11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng CSDL chất lượng đất để tích hợp, hoàn thiện CSDL đất đai góp phầntăng cường năng lực QLSD đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) một cách đầy đủ về sốlượng và chất lượng đất. - Xây dựng HTTT đất đai phục vụ QLSD đất SXNN cho huyện Đoan Hùng.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Toàn bộ diện tích đất SXNN huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; - Hệ thống CSDL phục vụ quản lý diện tích, chất lượng đất SXNN huyện Đoan Hùng.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: trong phạm vi địa giới huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. - Phạm vi nghiên cứu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Quản lý đất đai Xây dựng hệ thống thông tin đất đai Sử dụng đất sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0