Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn và nghiên cứu kỹ thuật canh tác giống lúa nếp địa phương chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng núi Tây Bắc Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 872.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là đánh giá nguồn gen lúa nếp địa phương nhằm tuyển chọn và khai thác được các giống lúa nếp ngắn ngày, năng suất cao và chất lượng tốt phục vụ sản xuất lúa tại tỉnh Điện Biên. Xác định ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng giống lúa nếp địa phương được tuyển chọn, từ đó xây dựng qui trình canh tác phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn và nghiên cứu kỹ thuật canh tác giống lúa nếp địa phương chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng núi Tây Bắc Việt NamHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐOÀN THANH QUỲNH TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC GIỐNG LÚA NẾP ĐỊA PHƯƠNG CHẤT LƯỢNG CAOPHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VÙNG NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 9.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Quang PGS.TS. Vũ Thị Thu HiềnPhản biện 1: GS.TSKH. Trần Duy Quý Viện Nghiên cứu Hợp tác Khoa học kỹ thuật Châu Á - Thái Bình DươngPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Văn Cường Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Phạm Xuân Liêm Hội Giống cây trồng Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi 08hngày 28 tháng 12 năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lúa nếp không những là cây lương thực quan trọng mà nó còn gắn liền với tậpquán và văn hóa ở các nước vùng Đông Nam Á (Kenneth and Michael, 2002). VùngNam và Đông Nam Châu Á được coi là trung tâm phát sinh và nguồn gốc của lúa nếptrồng, nếp cẩm đặc sản. Các giống nếp này thuộc hai loài phụ indica và japonica. ỞViệt Nam, vùng núi Tây Bắc có diện tích trồng và tiêu thụ lúa nếp lớn nhất cả nước(Bounphanousay, 2008). Ở Việt Nam, lúa nếp được trồng chủ yếu ở miền núi nơi dân tộc Mường, Thái,H’mông... sinh sống để phục vụ trong gia đình và trao đổi hàng hóa mang tính chấtvùng miền, nhỏ lẻ. Các giống lúa nếp hiện nay càng được quan tâm phát triển và trởthành sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị cao cho người nông dân (Nguyễn Văn Luậtvà cs., 2001). Ngoài những mục tiêu phục vụ nhu cầu bó buộc trong không gian nhỏ, ngàynay, các sản phẩm từ lúa gạo nếp đang được phổ biến trên thị trường, đặc biệt là cácsản phẩm nếp đặc sản như nếp cẩm. Nếp Cẩm hay nếp Than, chúng được tạo nên từnhiều giống lúa nếp khác nhau và được trồng chủ yếu ở vùng núi Tây Bắc như: HoàBình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, rải rác ở các vùng khác như: Thanh Hóa, PhúThọ, Ninh Bình và vùng Đồng bằng sông Cửu Long với 2 tỉnh Long An và Cần Thơ.Nguồn gen nếp cẩm của các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có mức đa dạng cao nhấtcả nước nhưng đang bị xói mòn nghiêm trọng nên cần khai thác, phát triển và bảo tồnnguồn gen quý hiếm phục vụ phát triển nông nghiệp của đất nước (Trần Thị Lươngvà cs., 2013). Theo Zhang et al. (2012), để giống lúa nếp đạt năng suất và chất lượng cao cầnquản lý hài hòa và cân đối dinh dưỡng N, P, K trên từng loại đất, mùa vụ và mựcnước. Vilayvong et al. (2015) cho rằng để cung cấp dinh dưỡng hợp lý cho giống lúanếp cần xây dựng mô hình quản lý dinh dưỡng dựa vào thời gian sinh trưởng, kíchthước bộ rễ, thời vụ gieo cấy, mật độ cấy. Điện Biên là một tỉnh miền núi vùng Tây Bắc có diện tích lúa 49.445,1 ha, trongđó diện tích lúa nước là 12.940,4 ha (chiếm 26,2%). Các huyện có diện tích lúa lớn làĐiện Biên, Tuần Giáo, Điện Biên Đông, Nậm Pồ, Mường Nhé. Năng suất lúa củatỉnh Điện Biên đạt 3,54 tấn/ha thấp hơn nhiều so với trung bình cả nước (5,73 tấn/ha)và thấp hơn trung bình các tỉnh vùng Tây Bắc (4,36 tấn/ha) (Tổng cục Thống kê,2016). Nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp do: 1- Diện tích lúa nương, lúa nếp lớnnhưng cơ cấu giống nghèo nàn; 2- Bộ giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt đặc biệtlà lúa nếp đặc sản còn hạn chế; 3- Canh tác lúa nước gieo với mật độ dày, bón phânít; canh tác lúa nương theo hình thức chọc lỗ bỏ hạt. Để góp phần vào việc mở rộng, phát triển giống nếp cẩm và làm phong phúthêm các sản phẩm từ giống nếp tại tỉnh Điện Biên, thì việc tuyển chọn những giốngnếp cẩm có nhiều đặc điểm tốt, có thời gian sinh trưởng ngắn, gieo cấy được hai vụtrong năm, năng suất khá, phổ thích nghi rộng và xây dựng biện pháp kỹ thuật canhtác phù hợp là hết sức cần thiết. 11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá nguồn gen lúa nếp địa phương nhằm tuyển chọn và khai thác đượccác giống lúa nếp ngắn ngày, năng suất cao và chất lượng tốt phục vụ sản xuất lúa tạitỉnh Điện Biên. - Xác định ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chấtlượng giống lúa nếp địa phương được tuyển chọn, từ đó xây dựng qui trình canhtác phù hợp.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Sử dụng các mẫu giống lúa nếp thu thập tại vùng Tây Bắc, Việt Nam bao gồm20 mẫu giống lưu của Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam, 10 mẫu giống lưu của Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học việnNông nghiệp Việt Nam và 12 mẫu giống do tác giả thu thập tại các tỉnh Tây Bắc.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung đánh giá đặc điểm nông sinh học, xác định sự đa dạng di truyềnnguồn gen lúa nếp địa phương, tuyển chọn giống lúa nếp địa phương cảm ôn, ngắnngày, năng suất cao, chất lượng tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh. Đồng thời nghiên cứu ảnhhưởng một số kỹ thuật canh tác và xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật thâm canh chogiống lúa nếp địa phương được tuyển chọn tại tỉnh Điện Biên. - Thí nghiệm đánh giá đa dạng di truyền của các mẫu giống lúa nếp địa phươngđược triển khai tại Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệpViệt Nam và tại tỉnh Điện Biên. - Các thí nghiệm đánh giá đặc điểm nông sinh học, tuyển chọn giống, nghiêncứu ảnh hưởng một số kỹ thuật canh tác và xây dựng mô hình trình diễn được triểnkhai tại một số huyện của tỉnh Điện Biên. - Thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn và nghiên cứu kỹ thuật canh tác giống lúa nếp địa phương chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng núi Tây Bắc Việt NamHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐOÀN THANH QUỲNH TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC GIỐNG LÚA NẾP ĐỊA PHƯƠNG CHẤT LƯỢNG CAOPHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VÙNG NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 9.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Quang PGS.TS. Vũ Thị Thu HiềnPhản biện 1: GS.TSKH. Trần Duy Quý Viện Nghiên cứu Hợp tác Khoa học kỹ thuật Châu Á - Thái Bình DươngPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Văn Cường Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Phạm Xuân Liêm Hội Giống cây trồng Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi 08hngày 28 tháng 12 năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lúa nếp không những là cây lương thực quan trọng mà nó còn gắn liền với tậpquán và văn hóa ở các nước vùng Đông Nam Á (Kenneth and Michael, 2002). VùngNam và Đông Nam Châu Á được coi là trung tâm phát sinh và nguồn gốc của lúa nếptrồng, nếp cẩm đặc sản. Các giống nếp này thuộc hai loài phụ indica và japonica. ỞViệt Nam, vùng núi Tây Bắc có diện tích trồng và tiêu thụ lúa nếp lớn nhất cả nước(Bounphanousay, 2008). Ở Việt Nam, lúa nếp được trồng chủ yếu ở miền núi nơi dân tộc Mường, Thái,H’mông... sinh sống để phục vụ trong gia đình và trao đổi hàng hóa mang tính chấtvùng miền, nhỏ lẻ. Các giống lúa nếp hiện nay càng được quan tâm phát triển và trởthành sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị cao cho người nông dân (Nguyễn Văn Luậtvà cs., 2001). Ngoài những mục tiêu phục vụ nhu cầu bó buộc trong không gian nhỏ, ngàynay, các sản phẩm từ lúa gạo nếp đang được phổ biến trên thị trường, đặc biệt là cácsản phẩm nếp đặc sản như nếp cẩm. Nếp Cẩm hay nếp Than, chúng được tạo nên từnhiều giống lúa nếp khác nhau và được trồng chủ yếu ở vùng núi Tây Bắc như: HoàBình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, rải rác ở các vùng khác như: Thanh Hóa, PhúThọ, Ninh Bình và vùng Đồng bằng sông Cửu Long với 2 tỉnh Long An và Cần Thơ.Nguồn gen nếp cẩm của các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có mức đa dạng cao nhấtcả nước nhưng đang bị xói mòn nghiêm trọng nên cần khai thác, phát triển và bảo tồnnguồn gen quý hiếm phục vụ phát triển nông nghiệp của đất nước (Trần Thị Lươngvà cs., 2013). Theo Zhang et al. (2012), để giống lúa nếp đạt năng suất và chất lượng cao cầnquản lý hài hòa và cân đối dinh dưỡng N, P, K trên từng loại đất, mùa vụ và mựcnước. Vilayvong et al. (2015) cho rằng để cung cấp dinh dưỡng hợp lý cho giống lúanếp cần xây dựng mô hình quản lý dinh dưỡng dựa vào thời gian sinh trưởng, kíchthước bộ rễ, thời vụ gieo cấy, mật độ cấy. Điện Biên là một tỉnh miền núi vùng Tây Bắc có diện tích lúa 49.445,1 ha, trongđó diện tích lúa nước là 12.940,4 ha (chiếm 26,2%). Các huyện có diện tích lúa lớn làĐiện Biên, Tuần Giáo, Điện Biên Đông, Nậm Pồ, Mường Nhé. Năng suất lúa củatỉnh Điện Biên đạt 3,54 tấn/ha thấp hơn nhiều so với trung bình cả nước (5,73 tấn/ha)và thấp hơn trung bình các tỉnh vùng Tây Bắc (4,36 tấn/ha) (Tổng cục Thống kê,2016). Nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp do: 1- Diện tích lúa nương, lúa nếp lớnnhưng cơ cấu giống nghèo nàn; 2- Bộ giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt đặc biệtlà lúa nếp đặc sản còn hạn chế; 3- Canh tác lúa nước gieo với mật độ dày, bón phânít; canh tác lúa nương theo hình thức chọc lỗ bỏ hạt. Để góp phần vào việc mở rộng, phát triển giống nếp cẩm và làm phong phúthêm các sản phẩm từ giống nếp tại tỉnh Điện Biên, thì việc tuyển chọn những giốngnếp cẩm có nhiều đặc điểm tốt, có thời gian sinh trưởng ngắn, gieo cấy được hai vụtrong năm, năng suất khá, phổ thích nghi rộng và xây dựng biện pháp kỹ thuật canhtác phù hợp là hết sức cần thiết. 11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá nguồn gen lúa nếp địa phương nhằm tuyển chọn và khai thác đượccác giống lúa nếp ngắn ngày, năng suất cao và chất lượng tốt phục vụ sản xuất lúa tạitỉnh Điện Biên. - Xác định ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chấtlượng giống lúa nếp địa phương được tuyển chọn, từ đó xây dựng qui trình canhtác phù hợp.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Sử dụng các mẫu giống lúa nếp thu thập tại vùng Tây Bắc, Việt Nam bao gồm20 mẫu giống lưu của Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam, 10 mẫu giống lưu của Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học việnNông nghiệp Việt Nam và 12 mẫu giống do tác giả thu thập tại các tỉnh Tây Bắc.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung đánh giá đặc điểm nông sinh học, xác định sự đa dạng di truyềnnguồn gen lúa nếp địa phương, tuyển chọn giống lúa nếp địa phương cảm ôn, ngắnngày, năng suất cao, chất lượng tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh. Đồng thời nghiên cứu ảnhhưởng một số kỹ thuật canh tác và xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật thâm canh chogiống lúa nếp địa phương được tuyển chọn tại tỉnh Điện Biên. - Thí nghiệm đánh giá đa dạng di truyền của các mẫu giống lúa nếp địa phươngđược triển khai tại Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệpViệt Nam và tại tỉnh Điện Biên. - Các thí nghiệm đánh giá đặc điểm nông sinh học, tuyển chọn giống, nghiêncứu ảnh hưởng một số kỹ thuật canh tác và xây dựng mô hình trình diễn được triểnkhai tại một số huyện của tỉnh Điện Biên. - Thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Giống lúa nếp ngắn ngày Kỹ thuật trồng lúa ngắn ngàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0