Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ứng dụng chỉ thị phân tử để nghiên cứu cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên các giống lúa cao sản (Oryza sativa L.)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,021.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm tạo chọn các dòng lúa mới cho năng suất cao và tỷ lệ bạc bụng thấp nhằm cải thiện được tính trạng hạt gạo bạc bụng trên một số giống lúa cao sản nhờ vào các chỉ thị phân tử Microsatellite liên kết với gen kiểm soát tính trạng hạt gạo bạc bụng trên nhiễm sắc thể số 7.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ứng dụng chỉ thị phân tử để nghiên cứu cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên các giống lúa cao sản (Oryza sativa L.)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------------- TRƢƠNG ÁNH PHƢƠNGỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ NGHIÊN CỨUCẢI THIỆN TỈ LỆ BẠC BỤNG TRÊN CÁC GIỐNG LÚA CAO SẢN (Oryza sativa L.) Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số: 9420201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ - 2019Công trình được hoàn thành tại: VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGNgười hướng dẫn khoa học: Thầy hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn Thầy hướng dẫn 2: GS.TS. Nguyễn Thị LangPhản biện 1: ..................................................................................Phản biện 2: ..................................................................................Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại.................. ngày … .. tháng….... năm........Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư Viện Quốc gia 2. Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư Viện Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) là cây cung cấp lương thực quan trọng,nuôi sống hơn một nửa dân số trên thế giới. Giá trị kinh tế cây lúađem lại không còn giới hạn ở việc cung cấp lương thực cho conngười mà nay là mặt hàng xuất khẩu thu nguồn ngoại tệ lớn. Mộttrong những hướng gia tăng giá trị kinh tế cây lúa là phải đổi mớigiống, đưa vào sản xuất các giống có phẩm chất cao bởi vì gạo cóphẩm chất tốt được tiêu thụ với giá cao hơn gạo có phẩm chất trungbình và kém (Trần Duy Quý, 2002). Độ bạc bụng là một trong những chỉ tiêu phẩm chất có liên quantrực tiếp đến chất lượng xay chà. Bạc bụng tạo vết đục trong phôinhũ của hạt. Đối với gạo tẻ tỷ lệ bạc bụng cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệgãy của hạt cao trong chất lượng xay chà. Hơn nữa, dạng nội nhũ củahạt gạo là một trong số các yếu tố có vai trò quan trọng trong việcxuất khẩu lúa gạo (Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2011). Đồngthời, với xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu, nhu cầu và thị hiếucủa người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng lương thực ngày càng cao.Thêm vào đó, đặc tính bạc bụng được di truyền đa gen và chịu tácđộng của môi trường. Cho nên, rất khó tìm được giống hoàn toànkhông có bạc bụng mà hướng tới cải thiện giống ít bạc bụng. Vì vậy,đề tài “Ứng dụng chỉ thị phân tử để cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên cácgiống lúa cao sản (Oryza sativa L.)” nhằm tạo chọn các dòng/giốnglúa có năng suất cao và ít hoặc không bạc bụng.2. Mục tiêu nghiên cứu Tạo chọn các dòng lúa mới cho năng suất cao và tỷ lệ bạc bụngthấp nhằm cải thiện được tính trạng hạt gạo bạc bụng trên một số 2giống lúa cao sản nhờ vào các chỉ thị phân tử Microsatellite liên kếtvới gen kiểm soát tính trạng hạt gạo bạc bụng trên nhiễm sắc thể số 7.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Những thành công bước đầu trong quy tụ gen bạc bụng thấp sửdụng chỉ thị phân tử ở lúa sẽ mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi trongcông tác chọn tạo giống nói chung, không chỉ đối với chỉ tiêu độ bạcbụng mà còn đối với nhiều đặc tính nông học quý khác. Đề tài đã chọn ra được các dòng lúa triển vọng cải thiện được tínhbạc bụng (tỷ lệ không bạc bụng cao) và thích nghi điều kiện môitrường để bổ sung vào cơ cấu giống phẩm chất cao nhằm phục vụcho nhu cầu tiêu thụ nội địa và nâng cao khả năng cạnh tranh với cácnước trên thế giới về xuất khẩu gạo. Các nội dung nghiên cứu trong đề tài có thể ứng dụng cho côngtác chọn giống hiện nay. Sản phẩm từ đề tài là nguồn vật liệu vàphương pháp của đề tài là nguồn tư liệu cho các công trình nghiêncứu tiếp theo. Ngoài ra, đề tài còn góp phần phục vụ trong các côngtác nghiên cứu và giảng dạy.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Các giống lúa cao sản tại ĐBSCL. * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Thí nghiệm được bố trí tại Nhà lưới, Ruộng thínghiệm của Viện Lúa ĐBSCL và tại các tỉnh ĐBSCL đại diện chocác vùng sinh thái. Các chỉ tiêu được phân tích tại Phòng phân tíchphẩm chất, Phòng Sinh học phân tử tại Bộ môn di truyền chọn giống,Phòng Công nghệ gen của Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệcao ĐBSCL. - Thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2017. 3 - Phương pháp: Các phương pháp truyền thống kết hợp vớiphương pháp hiện đại.5. Những đóng góp mới của đề tài: Đề tài đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ để khai thác tính trạngkhông bạc bụng Bên cạnh mục tiêu chọn tạo giống lúa mang gen không bạc bụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ứng dụng chỉ thị phân tử để nghiên cứu cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên các giống lúa cao sản (Oryza sativa L.)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------------- TRƢƠNG ÁNH PHƢƠNGỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ NGHIÊN CỨUCẢI THIỆN TỈ LỆ BẠC BỤNG TRÊN CÁC GIỐNG LÚA CAO SẢN (Oryza sativa L.) Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số: 9420201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ - 2019Công trình được hoàn thành tại: VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGNgười hướng dẫn khoa học: Thầy hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn Thầy hướng dẫn 2: GS.TS. Nguyễn Thị LangPhản biện 1: ..................................................................................Phản biện 2: ..................................................................................Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại.................. ngày … .. tháng….... năm........Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư Viện Quốc gia 2. Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư Viện Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) là cây cung cấp lương thực quan trọng,nuôi sống hơn một nửa dân số trên thế giới. Giá trị kinh tế cây lúađem lại không còn giới hạn ở việc cung cấp lương thực cho conngười mà nay là mặt hàng xuất khẩu thu nguồn ngoại tệ lớn. Mộttrong những hướng gia tăng giá trị kinh tế cây lúa là phải đổi mớigiống, đưa vào sản xuất các giống có phẩm chất cao bởi vì gạo cóphẩm chất tốt được tiêu thụ với giá cao hơn gạo có phẩm chất trungbình và kém (Trần Duy Quý, 2002). Độ bạc bụng là một trong những chỉ tiêu phẩm chất có liên quantrực tiếp đến chất lượng xay chà. Bạc bụng tạo vết đục trong phôinhũ của hạt. Đối với gạo tẻ tỷ lệ bạc bụng cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệgãy của hạt cao trong chất lượng xay chà. Hơn nữa, dạng nội nhũ củahạt gạo là một trong số các yếu tố có vai trò quan trọng trong việcxuất khẩu lúa gạo (Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2011). Đồngthời, với xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu, nhu cầu và thị hiếucủa người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng lương thực ngày càng cao.Thêm vào đó, đặc tính bạc bụng được di truyền đa gen và chịu tácđộng của môi trường. Cho nên, rất khó tìm được giống hoàn toànkhông có bạc bụng mà hướng tới cải thiện giống ít bạc bụng. Vì vậy,đề tài “Ứng dụng chỉ thị phân tử để cải thiện tỉ lệ bạc bụng trên cácgiống lúa cao sản (Oryza sativa L.)” nhằm tạo chọn các dòng/giốnglúa có năng suất cao và ít hoặc không bạc bụng.2. Mục tiêu nghiên cứu Tạo chọn các dòng lúa mới cho năng suất cao và tỷ lệ bạc bụngthấp nhằm cải thiện được tính trạng hạt gạo bạc bụng trên một số 2giống lúa cao sản nhờ vào các chỉ thị phân tử Microsatellite liên kếtvới gen kiểm soát tính trạng hạt gạo bạc bụng trên nhiễm sắc thể số 7.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Những thành công bước đầu trong quy tụ gen bạc bụng thấp sửdụng chỉ thị phân tử ở lúa sẽ mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi trongcông tác chọn tạo giống nói chung, không chỉ đối với chỉ tiêu độ bạcbụng mà còn đối với nhiều đặc tính nông học quý khác. Đề tài đã chọn ra được các dòng lúa triển vọng cải thiện được tínhbạc bụng (tỷ lệ không bạc bụng cao) và thích nghi điều kiện môitrường để bổ sung vào cơ cấu giống phẩm chất cao nhằm phục vụcho nhu cầu tiêu thụ nội địa và nâng cao khả năng cạnh tranh với cácnước trên thế giới về xuất khẩu gạo. Các nội dung nghiên cứu trong đề tài có thể ứng dụng cho côngtác chọn giống hiện nay. Sản phẩm từ đề tài là nguồn vật liệu vàphương pháp của đề tài là nguồn tư liệu cho các công trình nghiêncứu tiếp theo. Ngoài ra, đề tài còn góp phần phục vụ trong các côngtác nghiên cứu và giảng dạy.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Các giống lúa cao sản tại ĐBSCL. * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Thí nghiệm được bố trí tại Nhà lưới, Ruộng thínghiệm của Viện Lúa ĐBSCL và tại các tỉnh ĐBSCL đại diện chocác vùng sinh thái. Các chỉ tiêu được phân tích tại Phòng phân tíchphẩm chất, Phòng Sinh học phân tử tại Bộ môn di truyền chọn giống,Phòng Công nghệ gen của Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệcao ĐBSCL. - Thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2017. 3 - Phương pháp: Các phương pháp truyền thống kết hợp vớiphương pháp hiện đại.5. Những đóng góp mới của đề tài: Đề tài đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ để khai thác tính trạngkhông bạc bụng Bên cạnh mục tiêu chọn tạo giống lúa mang gen không bạc bụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Ứng dụng chỉ thị phân tử Cải thiện tỉ lệ bạc bụng Giống lúa cao sảnTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 142 0 0
-
26 trang 133 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
28 trang 116 0 0