Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định cấu trúc hóa học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính để quản lý một số loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 970.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là xác định cấu trúc hóa học pheromone giới tính của ngài sâu đục trái cây (Conogethes punctiferalis), sâu đục thân cây Mai dương (Carmenta mimosa) và nhóm sâu cuốn lá cây có múi (họ Torticidae) gây hại tại ĐBSCL. Xây dựng qui trình tổng hợp và điều chế mồi pheromone giới tính của ngài sâu đục trái cây (Conogethes punctiferalis), theo hướng đơn giản, rẻ tiền, cho hiệu suất cao; phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm tại Trường Đại học Cần Thơ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định cấu trúc hóa học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính để quản lý một số loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 9 62 01 12 ẠM CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNHKI MƠNXÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC, TỔNG HỢP VÀ ỨNGDỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỂ QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THUỘC BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 1 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Lê Văn Vàng Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ……………………………………………... Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm ….. Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Định Thị Chi và Lê Văn Vàng (2012).Pheromone giới tính của sâu đục trái Conogethes punctiferalis Gueneé: Tổnghợp và đánh giá ngoài đồng.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn,ISSN 1859-4581: 174-179. 2. Lâm Minh Đăng, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Tiến Anh vàLê Văn Vàng (2012). Tổng hợp (E)-10-hexadecenal và (Z)-10-hexadecenal,thành phần pheromone giới tính của ngài (Conogethes punctiferalis Gueneé)bằng con đường tổng hợp chọn lọc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển NôngThôn, ISSN 1859-4581: 168-173. 3. Vang, L. V., Khanh, C.N.Q., Shibasaki, H., and Ando, T. (2012).Female sex pheromone secreted by Carmenta mimosa (Lepidoptera: Sesiidae), abiological control agent for an invasive weed in Vietnam. Biosci BiotechnologyBiochemical, 76 (11):2153-2155. 4. Vang, L.V., Thuy, H.N., Khanh, C.N.Q., Son, P.K., Yan, Q.,Yamamoto, M., Jinbo, U., and Ando, T. (2013). Sex pheromones of three citrusleafrollers, Archips atrolucens, Adoxophyes privatana and Homona sp.inhabiting the Mekong Delta of Vietnam. Journal of Chemical Ecology, 39:783-789. 5. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Định Thị Chi và Lê Văn Vàng (2015).Thành phần hóa học Pheromone sinh dục của ngài cái sâu đục trái, Conogethespunctiferalis Guenée tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí chuyên ngànhBảo vệ Thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội. ISSN 2354-0710, 6(263): 57-62. 6. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Liễu Triều Tiến và Lê Văn Vàng (2016).Khảo sát diễn biến mật số quần thể ngài sâu đục thân cây Mai dương Carmentamimosa Eichlin & Passoa (Lepidoptera: Sessidae) bằng bẫy pheromone giới tínhtại đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ Thực vật, Nhà xuấtbản Nông nghiệp – Hà Nội. ISSN 2354-0710, 2 (265): 44-50. 3 Chương 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Pheromone giới tính (sex pheromone) là loại hóa chất tín hiệu được cá thể tiết ra đểthu hút hoạt động giao phối của các cá thể khác giới trong loài. Do đây là loại hóa chấtcó nguồn gốc tự nhiên, có tính chuyên biệt cao và hoạt động ở hàm lượng rất thấp, nênáp dụng pheromone giới tính để quản lý côn trùng gây hại trong nông/lâm nghiệp đượcxem là giải pháp không độc, bền vững và an toàn (Gibb et al., 2005). Hàng năm ước tínhcó hàng chục triệu mồi pheromone (pheromone lure) đã được sản xuất để ứng dụng choviệc khảo sát diễn biến mật số quần thể và bẫy tập hợp trên một diện tích hơn 10 triệuhecta, thêm vào đó hơn một triệu hecta được áp dụng các kỹ thuật quấy rối bắt cặp vàthu hút và giết (Witzgall et al., 2010). Từ công bố đầu tiên về cấu trúc hóa học của pheromone giới tính của ngài tằm(Bombyx mori L.), hợp chất bombykol [(10E,12Z)-10,12-hexadecadien-1-ol] (Butenandtet al., 1959), đến nay thành phần và cấu trúc hóa học của pheromone giới tính của hơn663 loài côn trùng thuộc bộ Cánh vảy đã được xác định (Ando, 2015), hầu hết là nhằmứng dụng trong quản lý côn trùng gây hại nông/lâm nghiệp bằng các hình thức: khảo sátdiễn biến mật số quần thể (monitoring), bẫy tập hợp (mass trapping), thu hút và giếttrưởng thành (lure and kill) và quấy rối sự bắt cặp (mating disruption) (Ando et al.,2004; Witzgall et al., 2010). Tại Việt Nam, nghiên cứu và áp dụng pheromone giới tínhđã được thực hiện trên một số loài côn trùng gây hại như sâu tơ (Plutella xylostella L.)và sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.) (Lê Văn Trịnh và ctv., 2005), sâu vẽ bùa cam quít(Phyllocnistis citrella Stainton) (Vang et al., 2008; Châu Nguyễn Quốc Khánh và ctv.,2009), sâu đục vỏ trái bưởi (Prays endocarpa Meyrick) (Châu Nguyễn Quốc Khánh vàctv., 2010; Vang et al., 2011), sùng khoai lang (Cylas formicarius F.) (Phạm Kim Sơn vàctv., 2011; Huỳnh Thị Ngọc Linh và ctv., 2011). T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định cấu trúc hóa học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính để quản lý một số loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 9 62 01 12 ẠM CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNHKI MƠNXÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC, TỔNG HỢP VÀ ỨNGDỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỂ QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THUỘC BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 1 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Lê Văn Vàng Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ……………………………………………... Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm ….. Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Định Thị Chi và Lê Văn Vàng (2012).Pheromone giới tính của sâu đục trái Conogethes punctiferalis Gueneé: Tổnghợp và đánh giá ngoài đồng.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn,ISSN 1859-4581: 174-179. 2. Lâm Minh Đăng, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Tiến Anh vàLê Văn Vàng (2012). Tổng hợp (E)-10-hexadecenal và (Z)-10-hexadecenal,thành phần pheromone giới tính của ngài (Conogethes punctiferalis Gueneé)bằng con đường tổng hợp chọn lọc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển NôngThôn, ISSN 1859-4581: 168-173. 3. Vang, L. V., Khanh, C.N.Q., Shibasaki, H., and Ando, T. (2012).Female sex pheromone secreted by Carmenta mimosa (Lepidoptera: Sesiidae), abiological control agent for an invasive weed in Vietnam. Biosci BiotechnologyBiochemical, 76 (11):2153-2155. 4. Vang, L.V., Thuy, H.N., Khanh, C.N.Q., Son, P.K., Yan, Q.,Yamamoto, M., Jinbo, U., and Ando, T. (2013). Sex pheromones of three citrusleafrollers, Archips atrolucens, Adoxophyes privatana and Homona sp.inhabiting the Mekong Delta of Vietnam. Journal of Chemical Ecology, 39:783-789. 5. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Định Thị Chi và Lê Văn Vàng (2015).Thành phần hóa học Pheromone sinh dục của ngài cái sâu đục trái, Conogethespunctiferalis Guenée tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí chuyên ngànhBảo vệ Thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội. ISSN 2354-0710, 6(263): 57-62. 6. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Liễu Triều Tiến và Lê Văn Vàng (2016).Khảo sát diễn biến mật số quần thể ngài sâu đục thân cây Mai dương Carmentamimosa Eichlin & Passoa (Lepidoptera: Sessidae) bằng bẫy pheromone giới tínhtại đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ Thực vật, Nhà xuấtbản Nông nghiệp – Hà Nội. ISSN 2354-0710, 2 (265): 44-50. 3 Chương 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Pheromone giới tính (sex pheromone) là loại hóa chất tín hiệu được cá thể tiết ra đểthu hút hoạt động giao phối của các cá thể khác giới trong loài. Do đây là loại hóa chấtcó nguồn gốc tự nhiên, có tính chuyên biệt cao và hoạt động ở hàm lượng rất thấp, nênáp dụng pheromone giới tính để quản lý côn trùng gây hại trong nông/lâm nghiệp đượcxem là giải pháp không độc, bền vững và an toàn (Gibb et al., 2005). Hàng năm ước tínhcó hàng chục triệu mồi pheromone (pheromone lure) đã được sản xuất để ứng dụng choviệc khảo sát diễn biến mật số quần thể và bẫy tập hợp trên một diện tích hơn 10 triệuhecta, thêm vào đó hơn một triệu hecta được áp dụng các kỹ thuật quấy rối bắt cặp vàthu hút và giết (Witzgall et al., 2010). Từ công bố đầu tiên về cấu trúc hóa học của pheromone giới tính của ngài tằm(Bombyx mori L.), hợp chất bombykol [(10E,12Z)-10,12-hexadecadien-1-ol] (Butenandtet al., 1959), đến nay thành phần và cấu trúc hóa học của pheromone giới tính của hơn663 loài côn trùng thuộc bộ Cánh vảy đã được xác định (Ando, 2015), hầu hết là nhằmứng dụng trong quản lý côn trùng gây hại nông/lâm nghiệp bằng các hình thức: khảo sátdiễn biến mật số quần thể (monitoring), bẫy tập hợp (mass trapping), thu hút và giếttrưởng thành (lure and kill) và quấy rối sự bắt cặp (mating disruption) (Ando et al.,2004; Witzgall et al., 2010). Tại Việt Nam, nghiên cứu và áp dụng pheromone giới tínhđã được thực hiện trên một số loài côn trùng gây hại như sâu tơ (Plutella xylostella L.)và sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.) (Lê Văn Trịnh và ctv., 2005), sâu vẽ bùa cam quít(Phyllocnistis citrella Stainton) (Vang et al., 2008; Châu Nguyễn Quốc Khánh và ctv.,2009), sâu đục vỏ trái bưởi (Prays endocarpa Meyrick) (Châu Nguyễn Quốc Khánh vàctv., 2010; Vang et al., 2011), sùng khoai lang (Cylas formicarius F.) (Phạm Kim Sơn vàctv., 2011; Huỳnh Thị Ngọc Linh và ctv., 2011). T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Cấu trúc hóa học pheromone Điều chế mồi pheromoneGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0