Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội phong kiến Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 555.32 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án làm rõ vị thế, vai trò của Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị-xã hội Trung Hoa cổ đại; làm sáng tỏ tư tưởng pháp trị của Pháp gia đã tác động lên đời sống chính trị-xã hội Trung Hoa cổ đại, đặc biệt là sự thúc đẩy thành lập nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền như thế nào, từ đó phân tích vì sao tư tưởng pháp trị đã ảnh hưởng sâu sắc đến chế độ phong kiến Trung Hoa từ thời Hán đến nửa đầu thế kỷ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội phong kiến Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI5. Phước. tóm tăt.Việt.doc Nguyễn Hữu PhướcPHÁP GIA TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62 22 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – năm 2016 Hà Nội, 2015 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Triết học, Học viện KHXH – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Phản biện 1: ..................................................................................................... ................................................................................................. Phản biện 2: ..................................................................................................... ................................................................................................. Phản biện 3: ..................................................................................................... .................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnKHXH – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam vàohồi………...giờ………phút, ngày………tháng……….năm 2016.Luận án lưu tại: Học Viện khoa học xã hội, Thư viện Quốc gia Việt nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN[1]. Nguyễn Hữu Phước (2015), Bốn nguyên tắc dùng “pháp” của phápgia và ý nghĩa hiện thời của nó, Tạp chí Triết học số 3(286), tr. 70-78.[2]. Nguyễn Hữu Phước (2015), Hàn Phi – người kế thừa và hoànthiện tư tưởng của các Pháp gia tiền bối, Tạp chí nhân lực Khoa họcxã hội, số 3(22), tr. 51-61.[3]. Nguyễn Hữu Phước (2015), Sự xung đột giữa Nho gia và Pháp giavề tư tưởng trị nước, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 231(2015), tr.60-64. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Danh gia, Âm dươnggia với tư cách là sản phẩm của “Bách gia tranh minh” thì Pháp gialà một trong sáu học phái lớn nhất, có tầm ảnh hưởng đến toàn xã hộiXuân Thu - Chiến Quốc ở Trung Quốc. Pháp gia và học thuyết củanó có lịch sử phát triển khá độc đáo trong quá trình hình thành nhànước quân chủ chuyên chế Trung Hoa cổ đại. Vai trò của học thuyếtPháp gia không chỉ ở việc Tần Thủy Hoàng đã áp dụng thành cônghọc thuyết này trên đất Tần để kết thúc cục diện Xuân Thu – ChiếnQuốc, mà còn tiếp tục tác động đến xã hội phong kiến Trung Hoa vàcác nước phương Đông đồng văn, trong đó có Việt Nam. Sở dĩ nhưvậy là vì nội dung tư tưởng biến pháp, những phương cách về thuậtdùng người, biện pháp để cải tạo xã hội, cách dựng luật, phýõng phápxây dựng nhà nýớc mạnh, cách thức phát triển kinh tế - xã hội…trong đường lối trị nước là điều kiện cần thiết cho sự trường tồn củabất kỳ triều đại phong kiến nào. Với giá trị to lớn đó, Pháp gia đã thuhút được sự quan tâm của nhiều học giả cũng như các nhà hoạt độngchính trị từ trước đến nay trên thế giới. Ở Việt Nam, trong 70 năm qua kể từ sau Cách mạng tháng Tám1945, việc nghiên cứu về Pháp gia và tư tưởng trị nước của nó luôn đượccác học giả quan tâm. Tuy nhiên, trên thực tế những nghiên cứu về vị thếvà vai trò của Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội TrungQuốc cổ đại được đề cập còn khá mờ nhạt, đặc biệt là sự tiếp thu nhữnggiá trị lý luận trong học thuyết đó cho việc thiết lập thể chế, kiến tạo xã hộivà hình thành nên một hệ thống pháp luật đồng bộ cho xã hội phong kiếnViệt Nam như thế nào, cho đến nay vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ. 2 Chính vì vậy, việc trình bày một cách có hệ thống nhằm lý giảinguyên nhân ra đời của Pháp gia và những nội dung căn bản về tư tưởngchính trị - xã hội của nó cũng như những tác động của hệ tư tưởng nàyđến đời sống chính trị - xã hội phong kiến nước ta là một việc làm có ýnghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. Về lý luận, những kết quả nghiên cứumới sẽ góp phần làm rõ thêm diện mạo của trường Pháp gia trong lịch sửtriết học chính trị, chỉ ra những giá trị và đóng góp của nó cho kho tàngvăn hóa của phương Đông nói riêng, của toàn nhân loại nói chung. Vềthực tiễn, do nhu cầu quản lý xã hội không thể thiếu pháp luật trong bấtkỳ thời đại nào cũng như cách thức vận dụng những nội dung phù hợpcủa tư tưởng pháp trị, cho nên việc tìm hiểu mức độ ảnh hưởng, cáchthức ảnh hưởng của Pháp gia trong lịch sử cũng như ngày nay là việclàm có ý nghĩa. Trải qua 70 năm chính thể mới của chúng ta, đặc biệt làsau 30 năm đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam, nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trong lĩnhvực pháp luật. Đó là đổi mới, hoàn thiện Hiến pháp cho phù hợp vớitừng giai đoạn lịch sử cụ thể, đáp ứng nhu cầu về luật pháp để đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại;chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận… tạo tiền đềvững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau”1. Để hoàn thiệnmục tiêu trên, chúng ta phải tiếp tục đổi mới toàn diện và triệt để các lĩnhvực đời sống chính trị - xã hội, đặc biệt là hệ thống chính trị XHCN, xâydựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ để xây dựng Nhà nướcpháp quyền XHCN, nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân. Dođó, việc kế thừa có chọn lọc những tư tưởng và học thuyết chính trị - xã1 Đảng cộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: