Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 741.56 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu luận án là nhằm làm rõ, đánh giá và bổ sung những luận cứ khoa học về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại ngân hàng thương mại; đánh giá thực tiễn của pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản; trên cơ sở đó, tìm ra những vướng mắc, bất cập và các nguyên nhân của sự bất cập trong các qui định của pháp luật về vấn đề trên; đồng thời nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng và hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiNếu như tín nhiệm là một trong những trụ cột của tín dụng ngân hàng, thì bảođảm cho khoản vay là một trong những cấu phần quan trọng của tín nhiệm.Mức độ quan trọng này không chỉ dừng lại ở tính chất là một biện pháp phòngngừa rủi ro, mà còn cơ chế thúc đẩy tín dụng của hệ thống ngân hàng thươngmại.Theo tổng kết của World Bank 2018, hơn 80% giá trị vốn của các doanhnghiệp tại các nền kinh tế đang phát triển là từ động sản. Tuy nhiên, trên thựctế (cũng theo báo cáo này), việc thiếu vắng hoặc sự chưa hoàn thiện của hệthống pháp luật và áp dụng PL là một trong những nguyên nhân căn bản khiếncác NH ở các quốc gia này còn chưa sẵn sàng nhận ĐS để BĐ cho khoản vay.Thực tiễn hoạt động cấp tín dụng tại các NHTM ở VN cho thấy, so với BĐS,cấp tín dụng BĐ bằng ĐS, mặc dù có sự tăng trưởng nhất định, nhưng vẫnchiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong hoạt động của các NHTM.Hoàn thiện PL về GDBĐ bằng ĐS là một trong những cơ sở để bảo vệ, thúcđẩy, dung hòa quyền và lợi ích của nhiều chủ thể trong nền kinh tế, duy trì mộttrật tự kinh doanh lành mạnh và hiệu quả.Thứ nhất, ở góc độ của NHTM, đặc tính của ĐS và sự ảnh hưởng của nhữngđặc tính đó trong GDBĐ, chưa được ghi nhận một cách phù hợp trong quy địnhPL về GDBĐ bằng ĐS dẫn đến vướng mắc, khó khăn trong quá trình áp dụngvà ảnh hưởng đến hiệu lực thực thi GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM. Một hệthống quy định PL về GDBĐ bằng ĐS rõ ràng, minh bạch, sẽ là cơ sở để NHcấp tín dụng nhận BĐ bằng ĐS, giảm chi phí GD, hạn chế tranh chấp, góp phầngiảm nợ xấu của NHTM. Thứ hai, ở góc độ bên vay, sẽ là mâu thuẫn nếu doanh 2nghiệp với nhiều tài sản là ĐS có giá trị lại khó tiếp cận vốn của NH. Đồngnghĩa là, doanh nghiệp không thể tối đa hóa được giá trị kinh tế của tài sản màhọ sở hữu. Thứ ba, ở góc độ của các chủ thể không tham gia GDBĐ nhưng cólợi ích liên quan đến ĐS, cũng cần thiết xây dựng một hệ thống quy định PL vềGDBĐ bằng ĐS minh bạch, dự liệu được những trường hợp phát sinh xung độtlợi ích giữa nhiều chủ thể và một trật tự công bằng để giải quyết các xung độtđó. Thứ tư, ở góc độ tổng thể, với số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếmtỷ trọng lớn, thì hiện tượng NH ưu tiên nhận BĐ bằng BĐS là một trở ngạitrong việc tiếp cận tín dụng NH của các doanh nghiệp VN. Thống kê củaForbes VN 2020, cho thấy, dư nợ tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng đầu năm2020 của doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ ở mức 1%, trong so sánh với mức 6%đối của các doanh nghiệp lớn. Vì vậy, một trong những yêu cầu đặt ra đối vớiPL về GDBĐ là: phản ánh được những đặc trưng của ĐS cũng như nhu cầu nộitại của các chủ thể trong quan hệ PL GDBĐ, định hình các cơ chế pháp lý phùhợp để nâng cao hiệu quả thực thi của GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động NH vàtạo lập một văn hóa pháp lý về nội dung này. Từ những lý do như trên, NCSlựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sảntại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1 Mục đích nghiên cứuViệc nghiên cứu luận án là nhằm làm rõ, đánh giá và bổ sung những luận cứkhoa học về GDBĐ bằng ĐS tại NHTM; đánh giá thực tiễn của pháp luật vềGDBĐ bằng ĐS; trên cơ sở đó, tìm ra những vướng mắc, bất cập và cácnguyên nhân của sự bất cập trong các qui định của PL về vấn đề trên; đồng thờinghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng và hoàn thiện PL về GDBĐbằng ĐS tại các NHTM ở VN. 32.2 Nhiệm vụ nghiên cứuLuận án thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu như sau:- Nghiên cứu những vấn đề lý luận để làm rõ nguồn gốc, vai trò, bản chất, khíacạnh pháp lý, kinh tế của GDBĐ bằng ĐS và sự cần thiết của PL về GDBĐbằng ĐS trong hoạt động cho vay của các NH.- Phân tích những nội dung cơ bản và đặc thù của PL GDBĐ bằng ĐS tronghoạt động của NH; nghiên cứu so sánh và rút ra những bài học kinh nghiệm cógiá trị áp dụng phù hợp của một số quốc gia để tiếp thu, vận dụng và hoàn thiệnPL GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động NH của VN.- Phân tích, đánh giá thực trạng PL về GDBĐ áp dụng đối với ĐS trong hoạtđộng cho vay của các NHTM. Từ đó, làm rõ những hạn chế, bất cập của PL vàáp dụng PL GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động cho vay của NHTM và nguyênnhân của những hạn chế đó.- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện PL GDBĐ bằng ĐS tronghoạt động cho vay của NH. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận, quy định PL vàthực tiễn áp dụng quy định PL GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động cho vay củaNHTM ở VN.3.2 Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi về nội dung: luận án tập trung nghiên cứu các quy định của PL VNvề GDBĐ bằng ĐS giữa bên nhận BĐ là NHTM và bên BĐ tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: