![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về quyền của người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.13 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Pháp luật về quyền của người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam" được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền của người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về quyền của người chưa thành niên phạm tội ở Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHVŨ THỊ THU QUYÊNPHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜICHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHà Nội - 2015C«ng tr×nh ®îc hoµn thµnh t¹iHäc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ MinhNgêi híng dÉn khoa häc:PGS.TS. NGUYỄN CẢNH QUÝPh¶n biÖn 1: ...................................................Ph¶n biÖn 2: .................................................Phản biện 3: .................................................LuËn ¸n sÏ ®îc b¶o vÖ tríc Héi ®ång cấp Học việnHäp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minhvµo håi .....giê ......, ngµy ....... th¸ng ........ n¨m 2015Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i- Th viÖn Häc viÖn chÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh- Th viÖn Quèc GiaDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢĐà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Vũ Thị Thu Quyên (2010), Chính sách hình sự đối với người chưa thànhniên phạm tội, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (6), tr.42-45.2. Vũ Thị Thu Quyên (2010), Yêu cầu đối với người tiến hành tố tụngtrong vụ án có người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ vàPháp luật, (9), tr.36-39.3. Vũ Thị Thu Quyên (2010), Pháp luật Việt Nam với việc bảo vệ quyền conngười qua nghiên cứu trường hợp người chưa thành niên phạm tội, Tạpchí Giáo dục lý luận, (12), tr.44-48.4. Vũ Thị Thu Quyên (2012), Quyền của người chưa thành niên phạm tộitrong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ vàPháp luật, (5), tr.8-14.5. Vũ Thị Thu Quyên (2014), Xét xử người chưa thành niên phạm tội Thực trạng và kiến nghị thành lập tòa chuyên trách, Tạp chí Cảnh sátphòng chống tội phạm, (46), tr.41-46.6. Vũ Thị Thu Quyên (2014), Quan điểm chỉ đạo quá trình hoàn thiện phápluật về quyền của người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam hiệnnay, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (10), tr.18-22.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXuất phát từ quan điểm luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực phát triển xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam nên trong Chiếnlược về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm2010 định hướng 2020 chỉ rõ: “xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệquyền con người, quyền tự do dân chủ của công dân”[7]. Đối với quyềncủa NCTNPT, Đảng và Nhà nước có chính sách pháp luật phù hợp vớimức độ hành vi, sự phát triển về tâm, sinh lý và nhận thức của họ, trong đócó chính sách hình sự đối với NCTNPT.Hiện nay ở Việt Nam, dưới góc độ lý luận pháp luật về quyền củaNCTNPT đã được nghiên cứu ở khía cạnh này hoặc khía cạnh khác. Tuynhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện,có hệ thống về vấn đề này để làm nền tảng lý luận cho việc đánh giá thựctrạng pháp luật về quyền của NCTNPT.Về mặt thực tiễn, từ khi phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em(gọi tắt là Công ước quyền trẻ em) vào năm 1990, Đảng và Nhà nước ViệtNam đã đạt được những tiến bộ đáng kể, theo hướng nội luật hóa các nguyêntắc của Công ước quyền trẻ em vào pháp luật và thực tiễn quốc gia. Hệ thốngcác văn bản pháp luật về giáo dục, đối xử và bảo vệ các quyền hợp pháp củaNCTNPT được ban hành để tạo nên sự hài hoà hơn với Công ước quyền trẻem, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chống vi phạm pháp luật ở ngườichưa thành niên (NCTN), mặt khác tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc bảo vệquyền của NCTNPT.Do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan, một số quy phạmpháp luật về quyền của NCTNPT còn bất cập, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ,thiếu thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sống, thiếu tính khả thi,lạc hậu, thậm chí mâu thuẫn… làm cho NCTNPT không được hưởngquyền, lợi ích chính đáng của mình, không có những cơ chế pháp lý để bảovệ quyền của các đối tượng này; đồng thời gây khó khăn, cản trở quá trìnhthực thi pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về quyền của người chưa thành niên phạm tội ở Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHVŨ THỊ THU QUYÊNPHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜICHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHà Nội - 2015C«ng tr×nh ®îc hoµn thµnh t¹iHäc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ MinhNgêi híng dÉn khoa häc:PGS.TS. NGUYỄN CẢNH QUÝPh¶n biÖn 1: ...................................................Ph¶n biÖn 2: .................................................Phản biện 3: .................................................LuËn ¸n sÏ ®îc b¶o vÖ tríc Héi ®ång cấp Học việnHäp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minhvµo håi .....giê ......, ngµy ....... th¸ng ........ n¨m 2015Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i- Th viÖn Häc viÖn chÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh- Th viÖn Quèc GiaDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢĐà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Vũ Thị Thu Quyên (2010), Chính sách hình sự đối với người chưa thànhniên phạm tội, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (6), tr.42-45.2. Vũ Thị Thu Quyên (2010), Yêu cầu đối với người tiến hành tố tụngtrong vụ án có người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ vàPháp luật, (9), tr.36-39.3. Vũ Thị Thu Quyên (2010), Pháp luật Việt Nam với việc bảo vệ quyền conngười qua nghiên cứu trường hợp người chưa thành niên phạm tội, Tạpchí Giáo dục lý luận, (12), tr.44-48.4. Vũ Thị Thu Quyên (2012), Quyền của người chưa thành niên phạm tộitrong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ vàPháp luật, (5), tr.8-14.5. Vũ Thị Thu Quyên (2014), Xét xử người chưa thành niên phạm tội Thực trạng và kiến nghị thành lập tòa chuyên trách, Tạp chí Cảnh sátphòng chống tội phạm, (46), tr.41-46.6. Vũ Thị Thu Quyên (2014), Quan điểm chỉ đạo quá trình hoàn thiện phápluật về quyền của người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam hiệnnay, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (10), tr.18-22.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXuất phát từ quan điểm luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực phát triển xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam nên trong Chiếnlược về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm2010 định hướng 2020 chỉ rõ: “xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệquyền con người, quyền tự do dân chủ của công dân”[7]. Đối với quyềncủa NCTNPT, Đảng và Nhà nước có chính sách pháp luật phù hợp vớimức độ hành vi, sự phát triển về tâm, sinh lý và nhận thức của họ, trong đócó chính sách hình sự đối với NCTNPT.Hiện nay ở Việt Nam, dưới góc độ lý luận pháp luật về quyền củaNCTNPT đã được nghiên cứu ở khía cạnh này hoặc khía cạnh khác. Tuynhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện,có hệ thống về vấn đề này để làm nền tảng lý luận cho việc đánh giá thựctrạng pháp luật về quyền của NCTNPT.Về mặt thực tiễn, từ khi phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em(gọi tắt là Công ước quyền trẻ em) vào năm 1990, Đảng và Nhà nước ViệtNam đã đạt được những tiến bộ đáng kể, theo hướng nội luật hóa các nguyêntắc của Công ước quyền trẻ em vào pháp luật và thực tiễn quốc gia. Hệ thốngcác văn bản pháp luật về giáo dục, đối xử và bảo vệ các quyền hợp pháp củaNCTNPT được ban hành để tạo nên sự hài hoà hơn với Công ước quyền trẻem, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chống vi phạm pháp luật ở ngườichưa thành niên (NCTN), mặt khác tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc bảo vệquyền của NCTNPT.Do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan, một số quy phạmpháp luật về quyền của NCTNPT còn bất cập, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ,thiếu thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sống, thiếu tính khả thi,lạc hậu, thậm chí mâu thuẫn… làm cho NCTNPT không được hưởngquyền, lợi ích chính đáng của mình, không có những cơ chế pháp lý để bảovệ quyền của các đối tượng này; đồng thời gây khó khăn, cản trở quá trìnhthực thi pháp luật.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Quyền của người chưa thành niên phạm tội Pháp luật về quyền của con ngườiTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 399 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 219 0 0