![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.43 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ việc làm rõ các vấn đề về lý luận và thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về thi đua, khen thưởng, luận án kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống pháp luật về thi đua, khen thưởng, cùng vớiLuật thi đua, khen thưởng được Quốc hội thông qua, còn có các vănbản do Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ tịch nước,Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác của nhà nước ở trung ương,Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương ban hành. Các văn bản pháp luật kể trên nhìn chung đã tạo ra khuônkhổ pháp lý có tính hệ thống, khá hoàn chỉnh cho công tác thi đua,khen thưởng. Tuy nhiên, cho đến nay, pháp luật về thi đua, khenthưởng vẫn chưa hoàn thiện, còn có những mâu thuẫn, chồng chéo;khá phổ biến là hiện tượng dùng công văn hành chính có chứa quyphạm pháp luật để điều chỉnh công tác thi đua, khen thưởng. Thực tếnày làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính thống nhất, chỉnh thể và vaitrò của pháp luật về thi đua, khen thưởng. Bên cạnh đó, nhận thức vềpháp luật thi đua, khen thưởng có những biểu hiện lệch lạc, nặnghình thức và chạy theo thành tích. Điều đó dẫn tới chỗ thực hiện khenthưởng tràn lan… Các hạn chế trong pháp luật cũng như thực hiệnpháp luật như vậy ít nhiều làm cho ý nghĩa của công tác thi đua, khenthưởng bị lệch lạc, hình thức, thậm chí bị lợi dụng. Xuất phát từ thực tiễn trên, NCS chọn đề tài: “Pháp luật về thiđua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu là rấtcần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thựctiễn của công tác thi đua, khen thưởng, tạo cơ sở khoa học cho việc 1kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước đổi mớitoàn diện pháp luật về thi đua, khen thưởng. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc làm rõ các vấn đề về lý luận và thực tiễn công tác thiđua, khen thưởng, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về thiđua, khen thưởng, luận án kiến nghị các giải pháp hoàn thiện phápluật về thi đua, khen thưởng. Để thực hiện mục đích trên đây, nhiệm vụ của luận án là: - Làm rõ các khía cạnh lý luận xung quanh quanh về phápluật thi đua, khen thưởng. - Nghiên cứu pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về thiđua, khen thưởng để có được các đánh giá thực trạng pháp luật về thiđua, khen thưởng. - Từ nhận thức lý luận và thực tiễn, luận án xác định quanđiểm và kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định củapháp luật về lĩnh vực này. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Quy định của pháp luật hiện hành về thi đua, khen thưởng. - Phạm vi nghiên cứu của luận án là hệ thống các văn bảnpháp luật về thi đua, khen thưởng do các cơ quan nhà nước ban hành,chủ yếu là các văn bản của các cơ quan nhà nước trung ương. Đồng thời, luận án cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng phápluật này tại một số cơ quan, đơn vị trong những năm gần đây để làmrõ hơn các đánh giá về tính hoàn chỉnh của pháp luật thi đua khenthưởng hiện hành. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu pháp luật về thi đua, khen thưởng trên cơ 2sở quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thi đua, chủtrương, đường lối, chính sách của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh vềthi đua và về khen thưởng. Để nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cậnđa ngành và liên ngành. Luận án chủ yếu được tiếp cận từ góc độ luậthành chính nhưng cũng tiếp cận từ các góc độ khác: kinh tế, chính trị,văn hóa... Trong quá trình nghiên cứu, luận án sử dụng nhiều phươngpháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích,phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp hệ thống, phươngpháp lịch sử cụ thể…Cụ thể là: Chương 1, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê,phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích. Qua thống kê vàtổng hợp các công trình nghiên cứu khoa học về những vấn đề có liênquan đến nội dung luận án, tác giả phân tích những nội dung cơ bảntrong các công trình nghiên cứu đó và đưa ra đánh giá về tình hìnhnghiên cứu. Chương 2, luận án sử dụng phương pháp phân tích, phươngpháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể,phương pháp so sánh để đưa ra định nghĩa pháp luật về thi đua, khenthưởng và những nội dung cơ bản khác liên quan mật thiết đến phápLuật về thi đua, khen thưởng. Chương 3, để nghiên cứu các vấn đề lịch sử pháp luật, tácgiả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp thốngkê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích và phương phápso sánh để đánh giá quá trình hình thành và phát triển của hệ thốngpháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam. 3 Khi phân tích, đánh giá pháp luật về thi đua, khen thưởngqua văn bản và thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng, luận án sửdụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, hệ thống vàphương pháp điều tra xã hội học để đánh giá thực trạng các quy địnhcủa pháp luật, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật, từ đóchỉ ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân cần khắc phục. Tại Chương 4, luận án sử dụng các phương pháp phân tích,tổng hợp, hệ thống, so sánh và lịch sử để xác định quan điểm hoànthiện pháp luật thi đua, khen thưởng. Bằng việc sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháptổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương pháp lịch sử vàphương pháp hệ thống, luận án đề xuất các giải pháp hoàn thiện phápluật về thi đua, khen thưởng. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Một là, luận án đã hệ thống hóa, bổ sung những vấn đề lýluận về thi đua khen thưởng nhằm đề xuất nhận thức lý luận về vấnđề này một cách toàn diện, đầy đủ và đúng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống pháp luật về thi đua, khen thưởng, cùng vớiLuật thi đua, khen thưởng được Quốc hội thông qua, còn có các vănbản do Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ tịch nước,Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác của nhà nước ở trung ương,Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương ban hành. Các văn bản pháp luật kể trên nhìn chung đã tạo ra khuônkhổ pháp lý có tính hệ thống, khá hoàn chỉnh cho công tác thi đua,khen thưởng. Tuy nhiên, cho đến nay, pháp luật về thi đua, khenthưởng vẫn chưa hoàn thiện, còn có những mâu thuẫn, chồng chéo;khá phổ biến là hiện tượng dùng công văn hành chính có chứa quyphạm pháp luật để điều chỉnh công tác thi đua, khen thưởng. Thực tếnày làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính thống nhất, chỉnh thể và vaitrò của pháp luật về thi đua, khen thưởng. Bên cạnh đó, nhận thức vềpháp luật thi đua, khen thưởng có những biểu hiện lệch lạc, nặnghình thức và chạy theo thành tích. Điều đó dẫn tới chỗ thực hiện khenthưởng tràn lan… Các hạn chế trong pháp luật cũng như thực hiệnpháp luật như vậy ít nhiều làm cho ý nghĩa của công tác thi đua, khenthưởng bị lệch lạc, hình thức, thậm chí bị lợi dụng. Xuất phát từ thực tiễn trên, NCS chọn đề tài: “Pháp luật về thiđua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu là rấtcần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thựctiễn của công tác thi đua, khen thưởng, tạo cơ sở khoa học cho việc 1kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước đổi mớitoàn diện pháp luật về thi đua, khen thưởng. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc làm rõ các vấn đề về lý luận và thực tiễn công tác thiđua, khen thưởng, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về thiđua, khen thưởng, luận án kiến nghị các giải pháp hoàn thiện phápluật về thi đua, khen thưởng. Để thực hiện mục đích trên đây, nhiệm vụ của luận án là: - Làm rõ các khía cạnh lý luận xung quanh quanh về phápluật thi đua, khen thưởng. - Nghiên cứu pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về thiđua, khen thưởng để có được các đánh giá thực trạng pháp luật về thiđua, khen thưởng. - Từ nhận thức lý luận và thực tiễn, luận án xác định quanđiểm và kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định củapháp luật về lĩnh vực này. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Quy định của pháp luật hiện hành về thi đua, khen thưởng. - Phạm vi nghiên cứu của luận án là hệ thống các văn bảnpháp luật về thi đua, khen thưởng do các cơ quan nhà nước ban hành,chủ yếu là các văn bản của các cơ quan nhà nước trung ương. Đồng thời, luận án cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng phápluật này tại một số cơ quan, đơn vị trong những năm gần đây để làmrõ hơn các đánh giá về tính hoàn chỉnh của pháp luật thi đua khenthưởng hiện hành. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu pháp luật về thi đua, khen thưởng trên cơ 2sở quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thi đua, chủtrương, đường lối, chính sách của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh vềthi đua và về khen thưởng. Để nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cậnđa ngành và liên ngành. Luận án chủ yếu được tiếp cận từ góc độ luậthành chính nhưng cũng tiếp cận từ các góc độ khác: kinh tế, chính trị,văn hóa... Trong quá trình nghiên cứu, luận án sử dụng nhiều phươngpháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích,phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp hệ thống, phươngpháp lịch sử cụ thể…Cụ thể là: Chương 1, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê,phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích. Qua thống kê vàtổng hợp các công trình nghiên cứu khoa học về những vấn đề có liênquan đến nội dung luận án, tác giả phân tích những nội dung cơ bảntrong các công trình nghiên cứu đó và đưa ra đánh giá về tình hìnhnghiên cứu. Chương 2, luận án sử dụng phương pháp phân tích, phươngpháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể,phương pháp so sánh để đưa ra định nghĩa pháp luật về thi đua, khenthưởng và những nội dung cơ bản khác liên quan mật thiết đến phápLuật về thi đua, khen thưởng. Chương 3, để nghiên cứu các vấn đề lịch sử pháp luật, tácgiả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp thốngkê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích và phương phápso sánh để đánh giá quá trình hình thành và phát triển của hệ thốngpháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam. 3 Khi phân tích, đánh giá pháp luật về thi đua, khen thưởngqua văn bản và thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng, luận án sửdụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, hệ thống vàphương pháp điều tra xã hội học để đánh giá thực trạng các quy địnhcủa pháp luật, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật, từ đóchỉ ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân cần khắc phục. Tại Chương 4, luận án sử dụng các phương pháp phân tích,tổng hợp, hệ thống, so sánh và lịch sử để xác định quan điểm hoànthiện pháp luật thi đua, khen thưởng. Bằng việc sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháptổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương pháp lịch sử vàphương pháp hệ thống, luận án đề xuất các giải pháp hoàn thiện phápluật về thi đua, khen thưởng. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Một là, luận án đã hệ thống hóa, bổ sung những vấn đề lýluận về thi đua khen thưởng nhằm đề xuất nhận thức lý luận về vấnđề này một cách toàn diện, đầy đủ và đúng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật thi đua khen thưởng Phòng chống tham nhũng Hệ thống pháp luật Chính sách khen thưởng Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1029 4 0 -
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 322 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 306 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 303 0 0 -
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0