Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở các trường đại học Sân khấu - Điện ảnh trong bối cảnh hiện nay

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 339.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ "Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở các trường đại học Sân khấu - Điện ảnh trong bối cảnh hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV, phát triển ĐNGV chuyên ngành ở các trường đại học SK-ĐA và thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động; Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ GVCN ở các trường đại học SK-ĐA trong bối cảnh hiện nay; Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi các biện pháp được đề xuất và thử nghiệm một biện pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở các trường đại học Sân khấu - Điện ảnh trong bối cảnh hiện nay 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Nguồn lực quan trọng nhất của mỗi nhà trường là ĐNGV. Nhà giáogiữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thếquan trọng trong xã hội được xã hội tôn vinh. Với vị trí tầm quan trọng củanhà giáo và yêu cầu của thời đại, chất lượng đào tạo của mọi nhà trườngchịu sự quy định của nhiều nhân tố, nhưng trước hết phụ thuộc vào chấtlượng đội ngũ nhà giáo như Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII đã chỉ rõ:“Cùng với đề cao vị trí, vai trò và trách nhiệm xã hội, cần đổi mới mạnh mẽchính sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục là khâu then chốt” [31, tr.30]. Theo đó phát triển ĐNGV đáp ứngyêu cầu đổi mới GD&ĐT; thực hiện chuẩn hóa ĐNGV theo từng cấp họcvà trình độ đào tạo là vấn đề có ý nghĩa cơ bản, lâu dài. Trong quá trìnhquản lý các nhà trường luôn coi trọng xây dựng, phát triển ĐNGV, nhân lựcsư phạm chủ yếu của mỗi nhà trường. Do đó việc phát triển ĐNGV đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ GD&ĐT, xây dựng và phát triển nhà trường là mộtnhiệm vụ, nội dung của QLGD nhà trường, mà thực chất là quản lý pháttriển nguồn nhân lực sư phạm của nhà trường. Các trường trường đại học SK-ĐA cần ý thức sâu sắc nhữngvấn đề này để hoạch định chiến lược phát triển nhà trường trong bốicảnh mới. Việc phát triển ĐNGV của nhà trường có vai trò quantrọng và phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý của nhà trường. Theođó trong quá trình xây dựng và phát triển nhà trường cần nghiên cứuvà xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển ĐNGV trong mỗi giaiđoạn phát triển của Nhà trường trong đó lấy phát triển chất lượnggiảng viên là trọng tâm trong đó có đội ngũ GVCN chiếm tỷ lệ tươngđối lớn ở các trường đại học SK-ĐA. Ở phương diện quản lý nhà trường, trong quá trình xây dựng vàphát triển của mình các trường đại học SK-ĐA đã từng bước thực hiệnxây dựng, phát triển ĐNGV theo hướng nâng cao chất lượng cả về trìnhđộ học vấn, phẩm chất, năng lực chuyên môn và cả về tay nghề sư phạmđể đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ GD&ĐT. Nhà trường coi đó là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm, then chốt, vừa cơ bản, vừa lâu lâu dài. Các trường đại học SK-ĐA, có chức năng đào tạo, bồi dưỡngnguồn nhân lực về lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh và truyền hình ởbậc đại học, sau đại học; nghiên cứu và thực nghiệm trong lĩnh vực sânkhấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, truyền hình, hoàn thành các nhiệm vụ khácđược giao đảm bảo chất lượng đào tạo của trường. Những năm qua, thực 2hiện chủ trương xây dựng và nâng cao chất lượng ĐNGV theo quan điểmcủa Đảng và chủ trương, kế hoạch của Nhà trường về phát triển ĐNGVtrong đó có GVCN ở các trường đại học SK-ĐA. Theo đó, đội ngũGVCN của nhà trường đã có những bước tiến bộ rõ rệt về năng lựcchuyên môn, từng bước phát triển đáp ứng các yêu cầu chuẩn hóa... Bêncạnh đó, đội ngũ này còn những mặt hạn chế, bất cập về số lượng, cơ cấu,cơ chế quản lý, đặc biệt về chất lượng đội ngũ nhất là các giảng viên đầungành, đầu đàn của các chuyên ngành nghệ thuật và trong bối cảnh xã hộihiện đại ngày nay công cuộc đổi mới giáo dục đang đòi hỏi ngày càng caovề trình độ, năng lực chuyên môn của người giảng viên đại học. Nhữngvấn đề này vừa là những hạn chế, bất cập cần được khắc phục vừa lànhững mâu thuẫn cần sớm được giải quyết để đáp ứng yêu cầu mới vềphát triển của nhà trường đào tạo trình độ đại học nghệ thuật. Phát triểnGVCN mỗi nhà trường cần đánh giá khách quan trình độ hiện có của độingũ, xác định những yêu cầu đặt ra cho phát triển GVCN trong thời kỳmới để có những chủ trương, biện pháp thích hợp từ lãnh đạo, chỉ đạo,quy hoạch, kế hoạch đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ GVCN. Ở phương diện thực tiễn nghiên cứu đã có nhiều nghiên cứunhiều khía cạnh ĐNGV và đã có và đã có những đóng góp đáng trântrọng. Tuy nhiên, chưa có những công trình trình nghiên cứu có hệthống, chuyên sâu về phát triển đội ngũ GVCN ở các trường đại họcSK-ĐA là trường đào tạo nghệ thuật có những nét đặc thù. Do đó,nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ giảng viên chuyênngành ở các trường đại học Sân khấu - Điện ảnh trong bối cảnh hiệnnay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về pháttriển ĐNGV chuyên ngành SK-ĐA trong bối cảnh hiện nay, đề xuấtnhững biện pháp tổ chức thực hiện việc phát triển ĐNGV trong thựctiễn ở các trường đại học SK-ĐA có hiệu quả, góp phần xây dựng,nâng cao chất lượng ĐNGV và GD&ĐT của nhà trường. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiluận án. Xây dựng, khái quát hóa những vấn đề lý luận về đội ngũGVCN và phát triển đội ngũ GVCN ở các trường đại học SK-ĐAtrong bối cảnh trong bối cảnh hiện nay. 3 Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV, phát triển ĐNGVchuyên ngành ở các trường đại học SK-ĐA và thực trạng mức độảnh hưởng của các yếu tố tác động. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ GVCN ở các trườngđại học SK-ĐA trong bối cảnh hiện nay. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi các biện pháp được đềxuất và thử nghiệm một biện pháp. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực nghệ thuật ở các trường đại học SK-ĐA. Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ GVCN ở các trường đại học SK-ĐA trong bốicảnh hiện nay. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn về chủ thể quản lý: Dưới góc độ quản lý cấp trường:Ban Giám hiệu với vai trò lãnh đạo, chỉ đạo; Phòng Tổ chức - cán bộvới vai trò cơ quan tham mưu, các khoa chuyên ngành quản lý trựctiếp nhân sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: