![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững; Đánh giá đúng thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững thời gian vừa qua; Đưa ra các giải pháp đồng bộ, có tính khả thi nhằm giúp du lịch Đà Nẵng phát triển nhanh theo hướng bền vững từ nay đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Thành phố Đà Nẵng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.Thời gian qua thành phố đã chú trọng đầu tư, khai thác các thế mạnh đểphát triển ngành du lịch. Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưatương xứng với tiềm năng và lợi thế của thành phố, điều đáng ưu làquá trình phát triển du lịch còn có những mâu thuẫn với phát triểnchung của thành phố, chưa phát triển theo hướng bền vững. Đây ànhững hạn chế chủ yếu của phát triển du lịch ở thành phố Đà Nẵng thờigian qua. Xuất phát từ thực trạng nêu trên và trong giới hạn nghiên cứu,NCS tập trung giới thiệu, phân tích và nghiên cứu nội dung:“Phát triểndu lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững” cho luận án tiến sĩcủa mình.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án (1) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn có iên quan đếnphát triển du lịch theo hướng bền vững; (2) Đánh giá đúng thực trạngphát triển du lịch theo hướng bền vững thời gian vừa qua; (3) Đưa racác giải pháp đồng bộ, có tính khả thi nhằm giúp du lịch Đà Nẵng pháttriển nhanh theo hướng bền vững từ nay đến năm 2020.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu của luận án là: phát triển du lịch bền vữngvà các yếu tố iên quan đến phát triển du lịch bền vững của thành phố ĐàNẵng - Phạm vi nghiên cứu của luận án: Về không gian: Thành phố Đà Nẵng Về thời gian: Đánh giá hiện trạng chủ yếu tập trung trong giai 2đoạn từ 2000-2015; định hướng và giải pháp cho tương ai đến năm2020.4. Câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵnghiện nay đã bền vững chưa?; (2) Đâu à các nhân tố tác động đến pháttriển du lịch bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; (3) Đâu à cácgiải pháp để phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thành phố ĐàNẵng?5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp chủ yếu sau đâyđược sử dụng: Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, phương pháp sosánh, Phương pháp phân tích tài iệu, Phương pháp chuyên gia, Phươngpháp nghiên cứu SWOT, Phương pháp phân tích hồi quy dãy số thờigian, Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng(PRA).6. Điểm mới và những đóng góp chủ yếu của luận án6.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Luận án đã đưa ra khái niệm “phát triển du lịch bền vững” đầyđầy đủ hơn, thiết lập các nhân tố ảnh hưởng và xây dựng các tiêu chíđánh giá hoạt động phát triển du lịch bền vững. Đồng thời vận dụng môhình SWOT để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cũng như thời cơvà thách thức đối với phát triển du lịch theo hướng bền vững tại ĐàNẵng, áp dụng mô hình hồi quy dãy số thời gian (time seriesregression) cho dự báo khách du lịch và sử dụng phương pháp đánh giáPRA để đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch Đà Nẵng.6.2. Những đóng góp về mặt thực tiễn Luận án đã xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực 3trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng;phân tích những lợi thế và tiềm năng về tự nhiên và nhân văn của ĐàNẵng để xây dựng chiến ược phát triển du lịch bền vững, đánh giá thựctrạng phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Đà Nẵng giai đoạn từ2001-2015. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhanh quá trình phát triển theohướng bền vững của du lịch Đà Nẵng đến năm 2020.7. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàcác phụ lục, luận án gồm 04 chương. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Ngay từ thập niên 80 của thế kỷ XX, khi khái niệm “phát triểnbền vững” được đề cập đã có nhiều nghiên cứu khoa học được thựchiện nhằm phân tích những ảnh hưởng của du lịch đến sự phát triển bềnvững. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch bềnvững nhằm hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảosự phát triển lâu dài. Chỉ tính đến năm 1999, theo thống kê của Tổ chứcdu lịch thế giới đã có trên 100 cuốn sách và 250 bài báo (công bố quốctế) nói về du lịch bền vững. Trong ĩnh vực học thuật, du lịch bền vững đã có một số côngtrình đề cập như: (1) Công trình Phát triển bền vững: Các khái niệm và sự ưu tiên,Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (Sustainable development: 4Concepts and Priorities, United Nations Development Programme) củaSudhir Anand và Amartya Sen. (2) Công trình nghiên cứu: Nông nghiệp và Môi trường, nhậnthức về phát triển nông thôn bền vững (Agriculture and Environment,Perspectives on Sustainable Rural Development) của Ernst Lutz,World Ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Thành phố Đà Nẵng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.Thời gian qua thành phố đã chú trọng đầu tư, khai thác các thế mạnh đểphát triển ngành du lịch. Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưatương xứng với tiềm năng và lợi thế của thành phố, điều đáng ưu làquá trình phát triển du lịch còn có những mâu thuẫn với phát triểnchung của thành phố, chưa phát triển theo hướng bền vững. Đây ànhững hạn chế chủ yếu của phát triển du lịch ở thành phố Đà Nẵng thờigian qua. Xuất phát từ thực trạng nêu trên và trong giới hạn nghiên cứu,NCS tập trung giới thiệu, phân tích và nghiên cứu nội dung:“Phát triểndu lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững” cho luận án tiến sĩcủa mình.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án (1) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn có iên quan đếnphát triển du lịch theo hướng bền vững; (2) Đánh giá đúng thực trạngphát triển du lịch theo hướng bền vững thời gian vừa qua; (3) Đưa racác giải pháp đồng bộ, có tính khả thi nhằm giúp du lịch Đà Nẵng pháttriển nhanh theo hướng bền vững từ nay đến năm 2020.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu của luận án là: phát triển du lịch bền vữngvà các yếu tố iên quan đến phát triển du lịch bền vững của thành phố ĐàNẵng - Phạm vi nghiên cứu của luận án: Về không gian: Thành phố Đà Nẵng Về thời gian: Đánh giá hiện trạng chủ yếu tập trung trong giai 2đoạn từ 2000-2015; định hướng và giải pháp cho tương ai đến năm2020.4. Câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵnghiện nay đã bền vững chưa?; (2) Đâu à các nhân tố tác động đến pháttriển du lịch bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; (3) Đâu à cácgiải pháp để phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thành phố ĐàNẵng?5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp chủ yếu sau đâyđược sử dụng: Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, phương pháp sosánh, Phương pháp phân tích tài iệu, Phương pháp chuyên gia, Phươngpháp nghiên cứu SWOT, Phương pháp phân tích hồi quy dãy số thờigian, Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng(PRA).6. Điểm mới và những đóng góp chủ yếu của luận án6.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Luận án đã đưa ra khái niệm “phát triển du lịch bền vững” đầyđầy đủ hơn, thiết lập các nhân tố ảnh hưởng và xây dựng các tiêu chíđánh giá hoạt động phát triển du lịch bền vững. Đồng thời vận dụng môhình SWOT để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cũng như thời cơvà thách thức đối với phát triển du lịch theo hướng bền vững tại ĐàNẵng, áp dụng mô hình hồi quy dãy số thời gian (time seriesregression) cho dự báo khách du lịch và sử dụng phương pháp đánh giáPRA để đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch Đà Nẵng.6.2. Những đóng góp về mặt thực tiễn Luận án đã xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực 3trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng;phân tích những lợi thế và tiềm năng về tự nhiên và nhân văn của ĐàNẵng để xây dựng chiến ược phát triển du lịch bền vững, đánh giá thựctrạng phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Đà Nẵng giai đoạn từ2001-2015. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhanh quá trình phát triển theohướng bền vững của du lịch Đà Nẵng đến năm 2020.7. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàcác phụ lục, luận án gồm 04 chương. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Ngay từ thập niên 80 của thế kỷ XX, khi khái niệm “phát triểnbền vững” được đề cập đã có nhiều nghiên cứu khoa học được thựchiện nhằm phân tích những ảnh hưởng của du lịch đến sự phát triển bềnvững. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch bềnvững nhằm hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảosự phát triển lâu dài. Chỉ tính đến năm 1999, theo thống kê của Tổ chứcdu lịch thế giới đã có trên 100 cuốn sách và 250 bài báo (công bố quốctế) nói về du lịch bền vững. Trong ĩnh vực học thuật, du lịch bền vững đã có một số côngtrình đề cập như: (1) Công trình Phát triển bền vững: Các khái niệm và sự ưu tiên,Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (Sustainable development: 4Concepts and Priorities, United Nations Development Programme) củaSudhir Anand và Amartya Sen. (2) Công trình nghiên cứu: Nông nghiệp và Môi trường, nhậnthức về phát triển nông thôn bền vững (Agriculture and Environment,Perspectives on Sustainable Rural Development) của Ernst Lutz,World Ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Du lịch Luận án ngành Du lịch Phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vững Đặc điểm của ngành du lịchTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 337 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
8 trang 295 0 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0