Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển nhân lực tại Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.17 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Phát triển nhân lực tại Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam" được nghiên cứu với mục đích nhằm đánh giá thực trạng phát triển nhân lực tại Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2006.- 2014 và đề xuất giải pháp phát triển nhân lực tại Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển nhân lực tại Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNGph¸t triÓn nh©n lùc t¹i tËp ®oµnc«ng nghiÖp than - kho¸ng s¶n viÖt namTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂNMã số : 62 31 05 01HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị ThơmPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) là doanhnghiệp nhà nước đầu tiên được chuyển đổi hoạt động theo mô hình Tập đoàn kinhtế (TĐKT). Hoạt động của Tập đoàn luôn đạt hiệu quả, tạo sự tăng trưởng vềdoanh thu, lợi nhuận, làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo công ănviệc làm cho người lao động. Tuy nhiên, sự phát triển của Tập đoàn chưa tươngxứng với vị trí, vai trò, tiềm năng là một doanh nghiệp nhà nước lớn, có vị trítrọng yếu trong nền kinh tế đất nước. Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, cảkhách quan và chủ quan, song nguyên nhân cơ bản nhất nằm ở yếu tố con người nhân lực. Tập đoàn vẫn chưa thực hiện có hiệu quả quy hoạch PTNL đã được xâydựng; sự bất hợp lý, mất cân đối giữa phát triển về cơ cấu, số lượng và chất lượng;còn thiếu những cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút, đào tạo, bồi dưỡng và sửdụng nhân lực, nhất là nhân lực có chất lượng cao, cũng như các chính sách hấpdẫn để giữ chân người lao động.Đặc biệt, trong thời gian tới, thực hiện đề án tái cơ cấu TKV, với định hướngtừ phát triển chiều rộng sang chiều sâu trong đó tập trung phát triển các mỏ hầm lòcơ giới hóa hiện đại; thực hiện chế biến sâu than, khoáng sản để tạo ra các sản phẩmcó giá trị gia tăng cao; từ xuất khẩu chuyển sang nhập khẩu than... thì tình trạngthiếu nhân lực chất lượng cao, nhất là nhân lực hầm lò, nhân lực có khả năng làmviệc ở nước ngoài lại càng trầm trọng. Thêm vào đó, trong bối cảnh hội nhập, hợptác sâu rộng và toàn diện, nhất là từ năm 2015 công nhân có tay nghề cao sẽ được tựdo di chuyển trong Cộng đồng ASEAN, thì việc giữ chân thợ bậc cao sẽ là tháchthức lớn đối với các TĐKT nói chung và TKV nói riêng.Vì vậy, đề tài: “Phát triển nhân lực tại Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam”, được chọn nghiên cứu cho luận án tiến sỹ kinh tế, chuyênngành kinh tế phát triển.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng PTNL tại TKV giai đoạn 2006- 2014 và đề xuất giải pháp PTNL tại TKV đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hóa, làm rõ thêm cơ sở lý luận về PTNL tại TĐKT.- Khảo cứu kinh nghiệm PTNL tại một số TĐKT trong và ngoài nước để rút rabài học cho PTNL tại TKV.2- Phân tích, đánh giá thực trạng PTNL tại TKV giai đoạn 2006 - 2014 trên cơsở lý luận đã xây dựng.- Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm PTNL tại TKV đếnnăm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là PTNL tại TKV. Cụ thể là luận án tậptrung nghiên cứu sự chuyển biến về số lượng, cơ cấu, chất lượng nhân lực đáp ứngyêu cầu sản xuất kinh doanh (SXKD) tại TKV; sự nâng cao trình độ nghề nghiệp, cảithiện đời sống cho nhân lực và nâng cao năng suất lao động của TKV.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Nghiên cứu sinh (NCS) chủ yếu tập trung nghiên cứu PTNL ở ngành côngnghiệp than, còn nhân lực các bộ phận khác của TKV chỉ được đề cập trong chừngmực nhất định nhằm làm rõ hơn về PTNL tại TKV.- NCS tập trung nghiên cứu về nâng cao chất lượng nhân lực ở khía cạnh kỹnăng và kiến thức, vấn đề thể lực và tâm lực chỉ nghiên cứu ở một chừng mực nhấtđịnh nhằm làm sáng rõ thêm thực trạng PTNL tại Tập đoàn.- NCS tập trung nghiên cứu thực trạng PTNL tại TKV từ năm 2006 đến năm2014; đưa ra định hướng, mục tiêu và các giải pháp PTNL tại Tập đoàn đến năm2020 và tầm nhìn đến năm 2030.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn- Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng, cơ chế chính sách của Nhà nướcvề phát triển con người, nguồn nhân lực cùng với các lý thuyết khác về PTNL, đồngthời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu về vấn đề này trong cáccông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển nhân lực tại Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNGph¸t triÓn nh©n lùc t¹i tËp ®oµnc«ng nghiÖp than - kho¸ng s¶n viÖt namTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂNMã số : 62 31 05 01HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị ThơmPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) là doanhnghiệp nhà nước đầu tiên được chuyển đổi hoạt động theo mô hình Tập đoàn kinhtế (TĐKT). Hoạt động của Tập đoàn luôn đạt hiệu quả, tạo sự tăng trưởng vềdoanh thu, lợi nhuận, làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo công ănviệc làm cho người lao động. Tuy nhiên, sự phát triển của Tập đoàn chưa tươngxứng với vị trí, vai trò, tiềm năng là một doanh nghiệp nhà nước lớn, có vị trítrọng yếu trong nền kinh tế đất nước. Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, cảkhách quan và chủ quan, song nguyên nhân cơ bản nhất nằm ở yếu tố con người nhân lực. Tập đoàn vẫn chưa thực hiện có hiệu quả quy hoạch PTNL đã được xâydựng; sự bất hợp lý, mất cân đối giữa phát triển về cơ cấu, số lượng và chất lượng;còn thiếu những cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút, đào tạo, bồi dưỡng và sửdụng nhân lực, nhất là nhân lực có chất lượng cao, cũng như các chính sách hấpdẫn để giữ chân người lao động.Đặc biệt, trong thời gian tới, thực hiện đề án tái cơ cấu TKV, với định hướngtừ phát triển chiều rộng sang chiều sâu trong đó tập trung phát triển các mỏ hầm lòcơ giới hóa hiện đại; thực hiện chế biến sâu than, khoáng sản để tạo ra các sản phẩmcó giá trị gia tăng cao; từ xuất khẩu chuyển sang nhập khẩu than... thì tình trạngthiếu nhân lực chất lượng cao, nhất là nhân lực hầm lò, nhân lực có khả năng làmviệc ở nước ngoài lại càng trầm trọng. Thêm vào đó, trong bối cảnh hội nhập, hợptác sâu rộng và toàn diện, nhất là từ năm 2015 công nhân có tay nghề cao sẽ được tựdo di chuyển trong Cộng đồng ASEAN, thì việc giữ chân thợ bậc cao sẽ là tháchthức lớn đối với các TĐKT nói chung và TKV nói riêng.Vì vậy, đề tài: “Phát triển nhân lực tại Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam”, được chọn nghiên cứu cho luận án tiến sỹ kinh tế, chuyênngành kinh tế phát triển.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng PTNL tại TKV giai đoạn 2006- 2014 và đề xuất giải pháp PTNL tại TKV đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hóa, làm rõ thêm cơ sở lý luận về PTNL tại TĐKT.- Khảo cứu kinh nghiệm PTNL tại một số TĐKT trong và ngoài nước để rút rabài học cho PTNL tại TKV.2- Phân tích, đánh giá thực trạng PTNL tại TKV giai đoạn 2006 - 2014 trên cơsở lý luận đã xây dựng.- Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm PTNL tại TKV đếnnăm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là PTNL tại TKV. Cụ thể là luận án tậptrung nghiên cứu sự chuyển biến về số lượng, cơ cấu, chất lượng nhân lực đáp ứngyêu cầu sản xuất kinh doanh (SXKD) tại TKV; sự nâng cao trình độ nghề nghiệp, cảithiện đời sống cho nhân lực và nâng cao năng suất lao động của TKV.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Nghiên cứu sinh (NCS) chủ yếu tập trung nghiên cứu PTNL ở ngành côngnghiệp than, còn nhân lực các bộ phận khác của TKV chỉ được đề cập trong chừngmực nhất định nhằm làm rõ hơn về PTNL tại TKV.- NCS tập trung nghiên cứu về nâng cao chất lượng nhân lực ở khía cạnh kỹnăng và kiến thức, vấn đề thể lực và tâm lực chỉ nghiên cứu ở một chừng mực nhấtđịnh nhằm làm sáng rõ thêm thực trạng PTNL tại Tập đoàn.- NCS tập trung nghiên cứu thực trạng PTNL tại TKV từ năm 2006 đến năm2014; đưa ra định hướng, mục tiêu và các giải pháp PTNL tại Tập đoàn đến năm2020 và tầm nhìn đến năm 2030.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn- Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng, cơ chế chính sách của Nhà nướcvề phát triển con người, nguồn nhân lực cùng với các lý thuyết khác về PTNL, đồngthời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu về vấn đề này trong cáccông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế phát triển Phát triển nhân lực tại tập đoàn kinh tế Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt NamTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
32 trang 245 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 228 0 0
-
27 trang 219 0 0