Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển nông thôn: Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của luận án nhằm xác định mối quan hệ giữa dịch vụ HST rừng với sinh kế của cư dân sống trong HST rừng vùng núi tỉnh An Giang để nhận ra các dịch vụ chưa khai thác hợp lý và hiệu quả, các cơ hội và giải pháp cải tiến giúp nâng cao giá trị dịch vụ hệ sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển nông thôn: Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã ngành: 9620116 ĐẶNG THỊ THANH QUỲNHĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG Cần Thơ, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: TS. Đặng Kiều NhânNgười hướng dẫn phụ: PGS. TS. Nguyễn Duy CầnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại:Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Đặng Thị Thanh Quỳnh, Trần Văn Hiếu và Đặng Kiều Nhân, 2020. Đặc tính hoá sinh kế hộ phân theo tiểu vùng sinh thái nông nghiệp ở hai huyện miền núi tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 7(116)/2020: 166- 173.2. Đặng Thị Thanh Quỳnh, Trần Văn Hiếu và Đặng Kiều Nhân, 2019. Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, (2019)(1): 79-87 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Hệ sinh thái rừng cung cấp cho con người nhiều dịch vụ HST quan trọng như: thựcphẩm, dược phẩm, gỗ, điều hoà khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, điều tiết nước, ổn địnhđất, hấp thụ carbon, và giải trí (MEA, 2005). Dịch vụ HST rừng còn là nguồn sinh kế, sứckhỏe và giảm nghèo cho nhiều nhóm cư dân có liên quan (De Groot et al., 2012). Tuynhiên, việc khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn đã tạo áp lực cho HST rừngvà ảnh hưởng đến chất lượng đời sống con người (De Clercke, 2014). Đây là thách thức đốivới nhà quản lý liên quan đến việc ra quyết định đánh đổi giữa bảo tồn tài nguyên rừng vàphát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, vấn đề quan tâm là làm thế nào để khai thác hiệu quảdịch vụ HST rừng, nâng cao giá trị dịch vu HST mà không gây hại đến môi trường. Đa số các nghiên cứu giá trị dịch vụ HST rừng nhằm đưa ra giải pháp quản lý bềnvững HST rừng trên cơ sở giảm sự đánh đổi. Thực tế, dịch vụ cung cấp của HST rừng cóliên quan đến sinh kế hộ, là nguồn sinh kế quan trọng cho những người có thu nhập bị hạnchế. Do vậy, nghiên cứu về quản lý bền vững dịch vụ HST rừng cần phải dựa vào sinh kếthông qua việc sử dụng hợp lý dịch vụ HST. Hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang thuộc hạ lưu sông Mekong, là một HSTrừng phòng hộ đồi núi đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên chứa đựng đa dạngsinh học cao, có tiềm năng khai thác dịch vụ HST có giá trị cho sinh kế. Tuy nhiên, đờisống người dân còn nhiều khó khăn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao, xã Lê Trì ven chân núi Dài29,7%, xã Núi Tô ven chân núi Cô Tô 31,1% (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2019). Bêncạnh đó, thâm canh nông nghiệp và khai thác tài nguyên rừng không hợp lý đang đe doạ suygiảm chức năng của HST. Nghiên cứu này được thực hiện dựa vào tiếp cận dịch vụ HST vàkhung sinh kế bền vững nhằm để khám phá mối quan hệ giữa dịch vụ HST rừng và sinh kếcư dân địa phương. Kết quả của đề tài góp phần vào việc triển khai thành công ở địa phươngcác chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, tái cơ cấu lại nông nghiệp, và phát triểnbền vững thích ứng với biến đổi khí hậu. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của luận án nhằm xác định mối quan hệ giữa dịch vụ HST rừng vớisinh kế của cư dân sống trong HST rừng vùng núi tỉnh An Giang để nhận ra các dịch vụchưa khai thác hợp lý và hiệu quả, các cơ hội và giải pháp cải tiến giúp nâng cao giá trị dịchvụ HST. Luận tập trung ba mục tiêu cụ thể sau: Tập trung ba mục tiêu cụ thể sau: (1) Xácđịnh các loại dịch vụ HST rừng và giá trị dịch vụ HST rừng mà hộ dân địa phương hưởnglợi tại các xã nghiên cứu ở hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên; (2) Xác định mối quanhệ giữa dịch vụ HST rừng mà hộ dân hưởng lợi và sinh kế hộ dân sống trong HST đó; và (3)Nhận ra các động lực và trở lực, và đề xuất giải pháp để nâng cao giá trị dịch vụ HST rừng, 1cải tiến cơ hội tiếp cận hưởng lợi dịch vụ HST rừng để phát triển sinh kế các nhóm cư dânkhác nhau. 1.3 Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu là dịch vụ HST rừng vùng núi tỉnh An Giang có mối liên quanchặt chẽ với sinh kế của cư dân sống trong HST đó. Có hai câu hỏi nghiên cứu đặt ra: (1)Giá trị dịch vụ HST rừng vùng núi tỉnh An Giang có mối liên quan như thế nào đến sinh kếcủa cư dân sống trong HST đó? (2) Các cơ hội và giải pháp nào có thể giúp phát huy giá trịdịch vụ HST và phân bổ lợi ích hợp lý tài nguyên đó để nâng cao sinh kế của cư dân địaphương? 1.4 Nội dung nghiên cứu Gồm ba nội dung: (1) Mô tả đặc điểm các loại dịch vụ HST và xác định giá trị dịch vụHST mà sinh kế hộ hưởng lợi ở bốn xã nghiên cứu; (2) Phân tích mối quan hệ giữa dịch vụHST rừng mà hộ dân hưởng lợi và sinh kế hộ ở bốn xã nghiên cứu; và (3) Phân tích các yếutố trở ngại, hỗ trợ và đề xuất giải pháp kinh tế-xã hội cải tiến nhằm nâng cao giá trị dịch vụHST rừng và cải thiện sinh kế dân cư. 1.5 Giới hạn của luận án Về đối tượng, gồm hai đối tượng chính: (1) dịch vụ HST rừng và giá trị dịch vụ HSTrừng mà sinh kế hộ hưởng lợi, và (2) sinh kế hộ hưởng lợi dịch vụ HST rừng. Về nội dung,chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa dịch vụ HST rừng và sinh kế cư dân sống trongHST rừng. Đối với dịch vụ HST rừng, nghiên cứu chỉ đo lường giá trị các loại dịch vụ HSTrừng mà sinh kế hộ hưởng lợi trực tiếp, nó có giá trị và được giao dịch thị trường, các loạidịch vụ HST khác không được quan tâm trong ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển nông thôn: Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã ngành: 9620116 ĐẶNG THỊ THANH QUỲNHĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG Cần Thơ, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: TS. Đặng Kiều NhânNgười hướng dẫn phụ: PGS. TS. Nguyễn Duy CầnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại:Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Đặng Thị Thanh Quỳnh, Trần Văn Hiếu và Đặng Kiều Nhân, 2020. Đặc tính hoá sinh kế hộ phân theo tiểu vùng sinh thái nông nghiệp ở hai huyện miền núi tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 7(116)/2020: 166- 173.2. Đặng Thị Thanh Quỳnh, Trần Văn Hiếu và Đặng Kiều Nhân, 2019. Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, (2019)(1): 79-87 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Hệ sinh thái rừng cung cấp cho con người nhiều dịch vụ HST quan trọng như: thựcphẩm, dược phẩm, gỗ, điều hoà khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, điều tiết nước, ổn địnhđất, hấp thụ carbon, và giải trí (MEA, 2005). Dịch vụ HST rừng còn là nguồn sinh kế, sứckhỏe và giảm nghèo cho nhiều nhóm cư dân có liên quan (De Groot et al., 2012). Tuynhiên, việc khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn đã tạo áp lực cho HST rừngvà ảnh hưởng đến chất lượng đời sống con người (De Clercke, 2014). Đây là thách thức đốivới nhà quản lý liên quan đến việc ra quyết định đánh đổi giữa bảo tồn tài nguyên rừng vàphát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, vấn đề quan tâm là làm thế nào để khai thác hiệu quảdịch vụ HST rừng, nâng cao giá trị dịch vu HST mà không gây hại đến môi trường. Đa số các nghiên cứu giá trị dịch vụ HST rừng nhằm đưa ra giải pháp quản lý bềnvững HST rừng trên cơ sở giảm sự đánh đổi. Thực tế, dịch vụ cung cấp của HST rừng cóliên quan đến sinh kế hộ, là nguồn sinh kế quan trọng cho những người có thu nhập bị hạnchế. Do vậy, nghiên cứu về quản lý bền vững dịch vụ HST rừng cần phải dựa vào sinh kếthông qua việc sử dụng hợp lý dịch vụ HST. Hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang thuộc hạ lưu sông Mekong, là một HSTrừng phòng hộ đồi núi đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên chứa đựng đa dạngsinh học cao, có tiềm năng khai thác dịch vụ HST có giá trị cho sinh kế. Tuy nhiên, đờisống người dân còn nhiều khó khăn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao, xã Lê Trì ven chân núi Dài29,7%, xã Núi Tô ven chân núi Cô Tô 31,1% (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2019). Bêncạnh đó, thâm canh nông nghiệp và khai thác tài nguyên rừng không hợp lý đang đe doạ suygiảm chức năng của HST. Nghiên cứu này được thực hiện dựa vào tiếp cận dịch vụ HST vàkhung sinh kế bền vững nhằm để khám phá mối quan hệ giữa dịch vụ HST rừng và sinh kếcư dân địa phương. Kết quả của đề tài góp phần vào việc triển khai thành công ở địa phươngcác chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, tái cơ cấu lại nông nghiệp, và phát triểnbền vững thích ứng với biến đổi khí hậu. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của luận án nhằm xác định mối quan hệ giữa dịch vụ HST rừng vớisinh kế của cư dân sống trong HST rừng vùng núi tỉnh An Giang để nhận ra các dịch vụchưa khai thác hợp lý và hiệu quả, các cơ hội và giải pháp cải tiến giúp nâng cao giá trị dịchvụ HST. Luận tập trung ba mục tiêu cụ thể sau: Tập trung ba mục tiêu cụ thể sau: (1) Xácđịnh các loại dịch vụ HST rừng và giá trị dịch vụ HST rừng mà hộ dân địa phương hưởnglợi tại các xã nghiên cứu ở hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên; (2) Xác định mối quanhệ giữa dịch vụ HST rừng mà hộ dân hưởng lợi và sinh kế hộ dân sống trong HST đó; và (3)Nhận ra các động lực và trở lực, và đề xuất giải pháp để nâng cao giá trị dịch vụ HST rừng, 1cải tiến cơ hội tiếp cận hưởng lợi dịch vụ HST rừng để phát triển sinh kế các nhóm cư dânkhác nhau. 1.3 Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu là dịch vụ HST rừng vùng núi tỉnh An Giang có mối liên quanchặt chẽ với sinh kế của cư dân sống trong HST đó. Có hai câu hỏi nghiên cứu đặt ra: (1)Giá trị dịch vụ HST rừng vùng núi tỉnh An Giang có mối liên quan như thế nào đến sinh kếcủa cư dân sống trong HST đó? (2) Các cơ hội và giải pháp nào có thể giúp phát huy giá trịdịch vụ HST và phân bổ lợi ích hợp lý tài nguyên đó để nâng cao sinh kế của cư dân địaphương? 1.4 Nội dung nghiên cứu Gồm ba nội dung: (1) Mô tả đặc điểm các loại dịch vụ HST và xác định giá trị dịch vụHST mà sinh kế hộ hưởng lợi ở bốn xã nghiên cứu; (2) Phân tích mối quan hệ giữa dịch vụHST rừng mà hộ dân hưởng lợi và sinh kế hộ ở bốn xã nghiên cứu; và (3) Phân tích các yếutố trở ngại, hỗ trợ và đề xuất giải pháp kinh tế-xã hội cải tiến nhằm nâng cao giá trị dịch vụHST rừng và cải thiện sinh kế dân cư. 1.5 Giới hạn của luận án Về đối tượng, gồm hai đối tượng chính: (1) dịch vụ HST rừng và giá trị dịch vụ HSTrừng mà sinh kế hộ hưởng lợi, và (2) sinh kế hộ hưởng lợi dịch vụ HST rừng. Về nội dung,chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa dịch vụ HST rừng và sinh kế cư dân sống trongHST rừng. Đối với dịch vụ HST rừng, nghiên cứu chỉ đo lường giá trị các loại dịch vụ HSTrừng mà sinh kế hộ hưởng lợi trực tiếp, nó có giá trị và được giao dịch thị trường, các loạidịch vụ HST khác không được quan tâm trong ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Phát triển nông thôn Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng vùng núiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 215 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
70 trang 166 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 138 0 0 -
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0