Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển Nông thôn: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.11 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi hiệu quả mô hình canh tác trên đất lúa nhằm cải thiện thu nhập của nông hộ, góp phần thực hiện tốt định hướng cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với mô hình phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn – nông dân ở tỉnh Hậu Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển Nông thôn: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã ngành: 62620116 PHẠM NGỌC NHÀNGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG Cần Thơ, 2021 i DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Pham Ngọc Nhàn, 2018. So sánh hiệu quả tài chínhcủa mô hình canh tác 2 lúa – 1 màu với 3 vụ lúa tại tỉnhHậu Giang năm 2017. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, 12 (2018): 99-105. ISSN: 1859-4581. Nhan Pham Ngoc, Liem Le Tran Thanh and TrangKieu Pham, 2018. Research on factors affecting theconversion of crop compositon on rice land in Hau Giangprovice – Viet Nam. Journal of International ScientificPublications: Agriculture & Food, 6: 325-330. ISSN:1314-8591. Nhan Pham Ngoc, Be Tran Thanh, Liem Le TranThanh, and Trang Kieu Pham, 2018. Identifying factorsaffecting farmers’ adoption of cropping pattern conversionto two rice crops – one cash crop in Vi Tan commune, HauGiang province. Journal of Viet Nam Agricultural Scienceand Technology, 1(3): 68-73. ISSN: 0866-8116. Nhan Pham Ngoc, Tin Huynh Quang, Huy Le Ducand Liem Le Tran Thanh, 2019. Impacts of wateringmethod and frequency on several biophysicscharacteristics and productivity of waxy maize (Zea maysL.). Journal of International Scientific Publications:Agriculture & Food, 7: 297-308. ISSN: 1314-8591. ii CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Huỳnh Quang TínNgười hướng dẫn phụ: TS. Trần Thanh BéLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩcấp cơ sởHọp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ, Trường Đại họcCần ThơVào lúc 14 giờ 00 phút ngày 25 tháng 11 năm 2020Phản biện 1: PGS.TS. Dương Ngọc ThànhPhản biện 2: TS. Trần Thị Ngọc SơnCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần ThơThư viện Quốc gia Việt Nam iii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông CửuLong nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng hiệnnay vẫn tập trung vào việc thâm canh đất canh táclúa để gia tăng sản lượng đáp ứng yêu cầu an ninhlương thực và phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, việcthâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất trồnglúa đã có những tác động tiêu cực đến môi trườngsinh thái, dễ rủi ro về mặt kinh tế và tác động tiêucực đến đời sống xã hội của nông dân trồng lúa. Vềmặt môi trường và sức khỏe, độc canh lúa còn lànguyên nhân dẫn đến gia tăng sâu bệnh, suy thoáiđất. Điều nầy sẽ ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh họccủa các loài trong sản xuất nông nghiệp. Về mặt kinhtế, do độc canh trong sản xuất cây lúa nên biến độnggiá cả trên thị trường (đầu vào và đầu ra của sảnxuất) sẽ làm cho thu nhập của nông dân trồng lúakhông ổn định. Hơn nữa, các tác động của thời tiếtcực đoan, thiên tai thảm họa, biến đổi khí hậu và sựbộc phát của dịch hại sẽ làm giảm năng suất lúa ảnhhưởng đến lợi nhuận người trồng lúa. Về mặt xã hội,do môi trường thay đổi và lợi nhuận của người trồnglúa không ổn định sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián 1tiếp đến sinh kế của hộ sản xuất và sống phụ thuộcvào nông nghiệp. Trong điều kiện đất sản xuất nôngnghiệp manh mún như hiện nay và diện tích đất canhtác/hộ là thấp, nếu nông dân độc canh cây lúa sẽ hạnchế đến các hoạt động sản xuất khác trong nông hộnhư: hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồnghoa màu và các hoạt động phi nông nghiệp khác. Xuất phát từ những chủ trương, định hướngcủa Đảng và Nhà nước trong quá trình cơ cấu lạingành nông nghiệp, trong đó chuyển đổi cơ cấu câytrồng, đa dạng hoạt động nông nghiệp trên đất lúađược coi là giải pháp then chốt trong tái cơ cấu câytrồng ở vùng chuyên canh lúa của Đồng bằng SôngCửu Long. Bên cạnh đó, chuyển đổi cây trồng củatỉnh Hậu Giang hiện nay là rất cần thiết, đóng gópvào hiệu quả sản xuất và tính bền vững trong canhtác của tỉnh. Từ đó cần có những nghiên cứu cụ thể,chỉ ra được các mô hình chuyển đổi trên đất lúanhằm mang lại thu nhập cao, các yếu tố tác độngđến việc chuyển đổi là cần thiết. Từ cơ sở lý luận trên, đề tài Giải pháp nângcao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đấtlúa ở tỉnh Hậu Giang được thực hiện. Kết quảnghiên cứu của luận án sẽ chỉ ra những mô hìnhcanh tác trên đất lúa hiệu quả, thúc đẩy quá trình 2chuyển đổi một cách mạnh mẽ trong giai đoạn cơcấu lại ngành nông nghiệp, góp phần cụ thể hóachính sách Nông nghiệp – Nông dân và Nông thôncủa Đảng và Nhà nước. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển Nông thôn: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã ngành: 62620116 PHẠM NGỌC NHÀNGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG Cần Thơ, 2021 i DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Pham Ngọc Nhàn, 2018. So sánh hiệu quả tài chínhcủa mô hình canh tác 2 lúa – 1 màu với 3 vụ lúa tại tỉnhHậu Giang năm 2017. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, 12 (2018): 99-105. ISSN: 1859-4581. Nhan Pham Ngoc, Liem Le Tran Thanh and TrangKieu Pham, 2018. Research on factors affecting theconversion of crop compositon on rice land in Hau Giangprovice – Viet Nam. Journal of International ScientificPublications: Agriculture & Food, 6: 325-330. ISSN:1314-8591. Nhan Pham Ngoc, Be Tran Thanh, Liem Le TranThanh, and Trang Kieu Pham, 2018. Identifying factorsaffecting farmers’ adoption of cropping pattern conversionto two rice crops – one cash crop in Vi Tan commune, HauGiang province. Journal of Viet Nam Agricultural Scienceand Technology, 1(3): 68-73. ISSN: 0866-8116. Nhan Pham Ngoc, Tin Huynh Quang, Huy Le Ducand Liem Le Tran Thanh, 2019. Impacts of wateringmethod and frequency on several biophysicscharacteristics and productivity of waxy maize (Zea maysL.). Journal of International Scientific Publications:Agriculture & Food, 7: 297-308. ISSN: 1314-8591. ii CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Huỳnh Quang TínNgười hướng dẫn phụ: TS. Trần Thanh BéLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩcấp cơ sởHọp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ, Trường Đại họcCần ThơVào lúc 14 giờ 00 phút ngày 25 tháng 11 năm 2020Phản biện 1: PGS.TS. Dương Ngọc ThànhPhản biện 2: TS. Trần Thị Ngọc SơnCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần ThơThư viện Quốc gia Việt Nam iii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông CửuLong nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng hiệnnay vẫn tập trung vào việc thâm canh đất canh táclúa để gia tăng sản lượng đáp ứng yêu cầu an ninhlương thực và phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, việcthâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất trồnglúa đã có những tác động tiêu cực đến môi trườngsinh thái, dễ rủi ro về mặt kinh tế và tác động tiêucực đến đời sống xã hội của nông dân trồng lúa. Vềmặt môi trường và sức khỏe, độc canh lúa còn lànguyên nhân dẫn đến gia tăng sâu bệnh, suy thoáiđất. Điều nầy sẽ ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh họccủa các loài trong sản xuất nông nghiệp. Về mặt kinhtế, do độc canh trong sản xuất cây lúa nên biến độnggiá cả trên thị trường (đầu vào và đầu ra của sảnxuất) sẽ làm cho thu nhập của nông dân trồng lúakhông ổn định. Hơn nữa, các tác động của thời tiếtcực đoan, thiên tai thảm họa, biến đổi khí hậu và sựbộc phát của dịch hại sẽ làm giảm năng suất lúa ảnhhưởng đến lợi nhuận người trồng lúa. Về mặt xã hội,do môi trường thay đổi và lợi nhuận của người trồnglúa không ổn định sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián 1tiếp đến sinh kế của hộ sản xuất và sống phụ thuộcvào nông nghiệp. Trong điều kiện đất sản xuất nôngnghiệp manh mún như hiện nay và diện tích đất canhtác/hộ là thấp, nếu nông dân độc canh cây lúa sẽ hạnchế đến các hoạt động sản xuất khác trong nông hộnhư: hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồnghoa màu và các hoạt động phi nông nghiệp khác. Xuất phát từ những chủ trương, định hướngcủa Đảng và Nhà nước trong quá trình cơ cấu lạingành nông nghiệp, trong đó chuyển đổi cơ cấu câytrồng, đa dạng hoạt động nông nghiệp trên đất lúađược coi là giải pháp then chốt trong tái cơ cấu câytrồng ở vùng chuyên canh lúa của Đồng bằng SôngCửu Long. Bên cạnh đó, chuyển đổi cây trồng củatỉnh Hậu Giang hiện nay là rất cần thiết, đóng gópvào hiệu quả sản xuất và tính bền vững trong canhtác của tỉnh. Từ đó cần có những nghiên cứu cụ thể,chỉ ra được các mô hình chuyển đổi trên đất lúanhằm mang lại thu nhập cao, các yếu tố tác độngđến việc chuyển đổi là cần thiết. Từ cơ sở lý luận trên, đề tài Giải pháp nângcao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đấtlúa ở tỉnh Hậu Giang được thực hiện. Kết quảnghiên cứu của luận án sẽ chỉ ra những mô hìnhcanh tác trên đất lúa hiệu quả, thúc đẩy quá trình 2chuyển đổi một cách mạnh mẽ trong giai đoạn cơcấu lại ngành nông nghiệp, góp phần cụ thể hóachính sách Nông nghiệp – Nông dân và Nông thôncủa Đảng và Nhà nước. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển Nông thôn Chuyển đổi mô hình đất canh tác nông nghiệp Mô hình canh tác trên đất lúa Quản lý đất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 201 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
70 trang 164 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 151 1 0 -
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 129 0 0 -
8 trang 126 0 0