Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển nông thôn: Nghiên cứu tái cơ cấu ngành nông nghiệp tại tỉnh Bến Tre - Thực tiễn và bài học kinh nghiệm

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 736.73 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Bến Tre, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển nông thôn và nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển nông thôn: Nghiên cứu tái cơ cấu ngành nông nghiệp tại tỉnh Bến Tre - Thực tiễn và bài học kinh nghiệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã ngành: 62620116 LÂM VĂN LĨNHNGHIÊN CỨU TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẾN TRE: THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2021 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: GS. TS. Hà Thanh ToànNgười hướng dẫn phụ: PGS. TS Nguyễn Duy CầnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrường tại: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, Trường Đại học CầnThơ.Vào lúc 14 giờ ngày 29 tháng 11 năm 2020Phản biện 1: GS. TS Võ Quang MinhPhản biện 2: PGS. TS Dương Ngọc ThànhCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trung tâm Học liệu, TrườngĐại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Lâm Văn Lĩnh, Nguyễn Duy Cần, Phạm Ngọc Nhàn, Lâm Văn Tân và Trần Văn Quân (2020). Các yếu tố tác động đến chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Bến Tre. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; số 386 năm 2020; trang 152-160. ISSN: 1859-4581.2. Lâm Văn Lĩnh, Hà Thanh Toàn, Nguyễn Duy Cần và Lâm Khắc Huy (2019). Nghiên cứu tái cơ cấu nông nghiệp trong điều kiện xâm nhập mặn tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre; Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam; số 11 (108)/2019; trang 140-146. ISSN: 1859-1558.3. Lâm Văn Lĩnh, Vũ Anh Pháp, Hà Thanh Toàn, Lâm Văn Tân (2019). Đánh giá hiệu quả tài chính các mô hình canh tác trong tái cơ cấu nông nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam; số 7 (104)/2019; trang 127-133. ISSN: 1859-1558.4. Lâm Văn Lĩnh, Nguyễn Duy Cần, Phạm Ngọc Nhàn, Lâm Văn Tân (2020). Áp dụng chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế cho đánh giá tác động của biến đổi khí hậu ở vùng ven biển tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre, đồng bằng sông Cửu Long; Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; số 11 năm 2020; trang 182-191. ISSN: 1859-4581.5. Nguyễn Duy Cần, Lâm Văn Lĩnh, Phạm Ngọc Nhàn, Lâm Văn Tân (2020). Đánh giá sự chuyển biến về tái cơ cấu nông nghiệp ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre thông qua phân tích chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế ở cấp hộ nông dân; Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ; tập 56, số 5D (2020); trang 246- 255.ISSN:2615-9422. CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nghiên cứu về tái cơ cấu nông nghiệp trong nước cũng nhưkhu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) còn rất giới hạn vìđây là vấn đề mới, chủ trương về tái cơ cấu nông nghiệp ở ViệtNam chính thức được ban hành từ giữa năm 2013. Trong khi đó,trên thế giới vấn đề tái cơ cấu nông nghiệp đã diễn ra từ 3-4 thập kỷtrước dưới nhiều hình thức. Quá trình tái cơ cấu nông nghiệp cũngsẽ rất khác nhau giữa các vùng miền, sự tiếp cận và thực hiện cácchính sách, lợi thế so sánh các vùng có ảnh hưởng rất lớn đến tiếntrình và hiệu quả của tái cơ cấu nông nghiệp. Do vậy đây cũng là lýdo đề tài nghiên cứu rất cần thiết được đặt ra nhằm đánh giá quátrình thực hiện, xác định các yếu tố ảnh hưởng và rút ra các bài họckinh nghiệm giúp cải thiện tiến trình tái cơ cấu hiệu quả hơn. Vấn đề trọng tâm trong thực hiện chủ trương “Tái cơ cấu nềnnông nghiệp gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng” theo Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ XI, theo đó Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn xây dựng Đề án “Tái cơ cấu Nông nghiệp theohướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” và đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 889/QĐ-TTgngày 10/6/2013. Đây là chủ trương mà cả nước đang đặc biệt quantâm và trong tiến trình triển khai thực hiện. Theo Bộ Nông nghiệpvà PTNT, kết quả tái cơ cấu nông nghiệp trong thực tế chưa tạođược chuyển biến rõ nét, việc triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấuchưa được đồng bộ, thiếu phương pháp, còn lúng túng, triển khaichậm, tùy thuộc vào địa bàn (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015). ỞBến Tre, tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã góp phần quan trọng vàokết quả sản xuất, kinh doanh của toàn ngành. Ngành nông nghiệpđã tập trung triển khai thực hiện phát triển, nhân rộng các mô hình 1sản xuất có hiệu quả; Hiệu quả sản xuất nông nghiệp năm 2017 trên1 ha diện tích canh tác trồng trọt tăng từ 63 triệu đồng tăng lên 100triệu đồng; Thủy sản tăng từ 246 lên 330 triệu đồng so năm 2013.Thu nhập bình quân đầu người từ 21 triệu đồng năm 2013 lên 32triệu đồng năm 2017 (UBND tỉnh Bến Tre, 2018). Những vấn đề còn tồn tại và những quan tâm liên quan đếnđề tài nghiên cứu đặt ra là: Việc triển khai thực hiện tái cơ cấunông nghiệp ở nhiều địa phương chưa nhận ra được lợi thế sinh tháicủa từng địa bàn, chưa xác định được các mô hình sản xuất chủđạo, phương pháp thực hiện n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: