Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quy trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ: Trường hợp xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt - Mỹ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bố cục của luận án: Chương 1 - Hệ thống hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ, chương 2 - Các nhân tố tác động tới hệ thống hoạch địnhchính sách đối ngoại Mỹ qua nghiên cứu thực tiễn, chương 3 - Khả năng hình thành mối quan hệ đối tác chiến lược Việt - Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quy trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ: Trường hợp xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt - MỹBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO --------------------- LÊ CHÍ DŨNGQUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ: TRƢỜNG HỢP XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC VIỆT - MỸ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giaoNgười hướng dẫn khoa học:1 - PGS.TS. Nguyễn Vũ Tùng2 - TS. Tạ Minh TuấnPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thái Yên Hương Học viện Ngoại giaoPhản biển 2: PGS.TS. Bùi Thành Nam ĐH KH-XH và Nhân văn, ĐH QG Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Ngoại giaoVào hồi ……giờ …….. ngày …… tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam và Thư viện Học viện Ngoại giao 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sau 20 năm bình thường hoá quan hệ, từ chỗ là cựu thù, ViệtNam và Mỹ đã thực hiện phương châm “gác lại quá khứ, hướng tớitương lai”, thiết lập mối quan hệ “đối tác toàn diện” hợp tác trên 9nội dung quan trọng, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhân dânhai nước. Tháng 7/2015, trong chuyến thăm chính thức Mỹ theo lời mờicủa Chính quyền Tổng thống Obama, Tổng Bí thư Nguyễn PhúTrọng và Tổng thống Obama đã ra Tuyên bố “tầm nhìn chung Việt –Mỹ” đưa ra Tầm nhìn cho mối quan hệ đối tác sâu sắc và lâu dài. Để làm tốt công tác đối ngoại với Mỹ và hiểu một cách thấu đáomột chiến lược, sách lược hay một chính sách, phản ứng đối ngoạicủa Mỹ, rất cần hiểu những chủ thể quan trọng có vai trò tác độngtrong toàn bộ quá trình hình thành chính sách đối ngoại của Mỹ. Với những lý do đã nêu, tác giả quyết định chọn đề tài “Quy trìnhhoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ: trường hợp xây dựng quanhệ đối tác chiến lược Việt - Mỹ” làm luận án tốt nghiệp chương trìnhTiến sĩ Quan hệ quốc tế của bản thân.2. Tình hình nghiên cứu vấn đề Trong quá trình nghiên cứu và triển khai Luận án, tác giả đã thamkhảo, tiếp thu và kế thừa kết quả của các công trình khoa học đã côngbố, gồm: 2.1 Một số công trình liên quan đến thuyết hệ thống, chínhsách, các chủ thể và quá trình hoạch định, triển khai chính sáchđối ngoại Mỹ Lars Skyttner, (General Systems Theory, 2nd edition, WorldScientific Publishing Co.,2005) xác định thuyết hệ thống là sản phẩmcủa quá trình phát triển của khoa học và là phương pháp tốt để hiểuvề các vấn đề về quan hệ xã hội. David Easton, trong tác phẩm (AFramework for Political Analysis. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1965) nhận định thay đổi diễn ra trong môi trường xã hội hoặcthực tế xung quanh một hệ thống chính trị sẽ dẫn đến sự phản ứngcủa hệ thống thông qua các hành động chính trị. Robert Dahl(Modern Political Analysis, Prentice Hall, 1963) cho rằng một hệthống chính trị là bất kỳ một hình thức quan hệ con người có độ bềnvững liên quan tới quyền lực, mệnh lệnh, hay chính quyền. TheoCrosby, (Stakeholder Analysis: A Vital Tool for Strategic Managers, 2USAID: 1992) cách để xác định những chủ thể của một chính sách cóthể căn cứ vào những chủ thể liên quan trực tiếp tới quá trình hoạchđịnh chính sách đối ngoại. Tuy nhiên, các công trình này mới chỉphân tích thuyết hệ thống theo dạng giới thiệu lý thuyết và chưa cóđược những nghiên cứu cụ thể của việc áp dụng thuyết này vào quanhệ Việt – Mỹ. Về các chủ thể trong hệ thống chính trị Mỹ, theo Jim A. Kuyperstrong tác phẩm (Presidential Crisis Rhetoric and the Press in thePost-Cold War, Westport: Praeger, 1996) Hiến pháp Mỹ quy định 5nhiệm vụ của Tổng thống Mỹ và chính tổng thống chứ không phảibất kỳ nhánh quyền lực nào là người quyết định lựa chọn vai trò đểthể hiện quyền lực của mình. Randall B. Ripley trong (Continuity andChange After the Cold War, University of Pittsburgh Press, 1997) lậpluận rằng Tổng thống là động cơ chính để thúc đẩy sự thay đổi trongchính sách đối ngoại của Mỹ. Tác giả Kissinger trong cuốn (OnChina, Penguine Books, 2011) cũng cho rằng nhà lãnh đạo không thểtạo ra và bị giới hạn bởi hoàn cảnh của mình và phải vận dụng trongkhoảng giới hạn đó. Về vai trò của Quốc hội Mỹ và các chủ thể khác trong hệ thốngchính trị Mỹ có thể tham khảo một số tác phẩm. Một trong công trìnhđó là cuốn American Business and Public Policy của Bauer, Pool, vàDexter do Nxb. Aldine·Atherton phát hành năm 1972 cho thấy vai tròcủa chủ thể là các nhà lập pháp, trong đó nhận định vì được dân bầura nên nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quy trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ: Trường hợp xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt - MỹBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO --------------------- LÊ CHÍ DŨNGQUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ: TRƢỜNG HỢP XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC VIỆT - MỸ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giaoNgười hướng dẫn khoa học:1 - PGS.TS. Nguyễn Vũ Tùng2 - TS. Tạ Minh TuấnPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thái Yên Hương Học viện Ngoại giaoPhản biển 2: PGS.TS. Bùi Thành Nam ĐH KH-XH và Nhân văn, ĐH QG Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Ngoại giaoVào hồi ……giờ …….. ngày …… tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam và Thư viện Học viện Ngoại giao 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sau 20 năm bình thường hoá quan hệ, từ chỗ là cựu thù, ViệtNam và Mỹ đã thực hiện phương châm “gác lại quá khứ, hướng tớitương lai”, thiết lập mối quan hệ “đối tác toàn diện” hợp tác trên 9nội dung quan trọng, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhân dânhai nước. Tháng 7/2015, trong chuyến thăm chính thức Mỹ theo lời mờicủa Chính quyền Tổng thống Obama, Tổng Bí thư Nguyễn PhúTrọng và Tổng thống Obama đã ra Tuyên bố “tầm nhìn chung Việt –Mỹ” đưa ra Tầm nhìn cho mối quan hệ đối tác sâu sắc và lâu dài. Để làm tốt công tác đối ngoại với Mỹ và hiểu một cách thấu đáomột chiến lược, sách lược hay một chính sách, phản ứng đối ngoạicủa Mỹ, rất cần hiểu những chủ thể quan trọng có vai trò tác độngtrong toàn bộ quá trình hình thành chính sách đối ngoại của Mỹ. Với những lý do đã nêu, tác giả quyết định chọn đề tài “Quy trìnhhoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ: trường hợp xây dựng quanhệ đối tác chiến lược Việt - Mỹ” làm luận án tốt nghiệp chương trìnhTiến sĩ Quan hệ quốc tế của bản thân.2. Tình hình nghiên cứu vấn đề Trong quá trình nghiên cứu và triển khai Luận án, tác giả đã thamkhảo, tiếp thu và kế thừa kết quả của các công trình khoa học đã côngbố, gồm: 2.1 Một số công trình liên quan đến thuyết hệ thống, chínhsách, các chủ thể và quá trình hoạch định, triển khai chính sáchđối ngoại Mỹ Lars Skyttner, (General Systems Theory, 2nd edition, WorldScientific Publishing Co.,2005) xác định thuyết hệ thống là sản phẩmcủa quá trình phát triển của khoa học và là phương pháp tốt để hiểuvề các vấn đề về quan hệ xã hội. David Easton, trong tác phẩm (AFramework for Political Analysis. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1965) nhận định thay đổi diễn ra trong môi trường xã hội hoặcthực tế xung quanh một hệ thống chính trị sẽ dẫn đến sự phản ứngcủa hệ thống thông qua các hành động chính trị. Robert Dahl(Modern Political Analysis, Prentice Hall, 1963) cho rằng một hệthống chính trị là bất kỳ một hình thức quan hệ con người có độ bềnvững liên quan tới quyền lực, mệnh lệnh, hay chính quyền. TheoCrosby, (Stakeholder Analysis: A Vital Tool for Strategic Managers, 2USAID: 1992) cách để xác định những chủ thể của một chính sách cóthể căn cứ vào những chủ thể liên quan trực tiếp tới quá trình hoạchđịnh chính sách đối ngoại. Tuy nhiên, các công trình này mới chỉphân tích thuyết hệ thống theo dạng giới thiệu lý thuyết và chưa cóđược những nghiên cứu cụ thể của việc áp dụng thuyết này vào quanhệ Việt – Mỹ. Về các chủ thể trong hệ thống chính trị Mỹ, theo Jim A. Kuyperstrong tác phẩm (Presidential Crisis Rhetoric and the Press in thePost-Cold War, Westport: Praeger, 1996) Hiến pháp Mỹ quy định 5nhiệm vụ của Tổng thống Mỹ và chính tổng thống chứ không phảibất kỳ nhánh quyền lực nào là người quyết định lựa chọn vai trò đểthể hiện quyền lực của mình. Randall B. Ripley trong (Continuity andChange After the Cold War, University of Pittsburgh Press, 1997) lậpluận rằng Tổng thống là động cơ chính để thúc đẩy sự thay đổi trongchính sách đối ngoại của Mỹ. Tác giả Kissinger trong cuốn (OnChina, Penguine Books, 2011) cũng cho rằng nhà lãnh đạo không thểtạo ra và bị giới hạn bởi hoàn cảnh của mình và phải vận dụng trongkhoảng giới hạn đó. Về vai trò của Quốc hội Mỹ và các chủ thể khác trong hệ thốngchính trị Mỹ có thể tham khảo một số tác phẩm. Một trong công trìnhđó là cuốn American Business and Public Policy của Bauer, Pool, vàDexter do Nxb. Aldine·Atherton phát hành năm 1972 cho thấy vai tròcủa chủ thể là các nhà lập pháp, trong đó nhận định vì được dân bầura nên nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quy trình hoạch định chính sách Chính sách đối ngoại của Mỹ Quan hệ đối tác chiến lược Việt MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 272 1 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0