![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Vai trò của các Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.04 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Vai trò của các Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương" là làm rõ vai trò của Think tank đối với quá trình hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương và đưa ra khuyến nghị cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Vai trò của các Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đề tài “Vai trò của các Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ ởkhu vực châu Á – Thái Bình Dương” được thực hiện với các lý do sau: Thứnhất, quan hệ Việt – Mỹ ngày càng trở nên quan trọng xét cả về phương diệnchính trị an ninh và kinh tế thương mại và chính sách đối ngoại Mỹ cũng ảnhhưởng nhiều đến an ninh và phát triển của Việt Nam. Chính vì vậy, việcnghiên cứu chính sách và các nhân tố tác động đến quá trình hoạch định chínhsách đối ngoại Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương là cần thiết. Thứ hai, nghiêncứu cho phép hiểu rõ hơn về sự phát triển, mô hình tổ chức, phương thức hoạtđộng, đóng góp của Think tank trong đời sống chính trị xã hội Mỹ, cũng nhưquan hệ của Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ và chính sách đốingoại Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Thứ ba, đối với Việt Nam,khu vực châu Á – Thái Bình Dương có vai trò quan trọng đối với an ninhquốc gia cũng như hội nhập và phát triển kinh tế. Khu vực này chịu sự tácđộng hoặc chi phối của nhiều quốc gia lớn trong đó có Mỹ - thông qua chínhsách đối ngoại của những nước này đối với khu vực. Nhận diện hoặc hiểu rõnhững chủ thể hoạch định và thực thi, cũng như những chủ thể tác động vàoquá trình hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực là rấtcần thiết. Thứ tư, Mỹ vẫn là siêu cường hàng đầu và có ảnh hưởng lớn trênthế giới cũng như trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Việc nghiên cứuvề Mỹ cũng như chính sách châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ có ý nghĩathiết thực đối với các nước trong khu vực và Việt Nam. Thứ năm, các nghiêncứu về Mỹ ở Việt Nam từ trước tới nay chủ yếu tập trung nhiều về nội dungvà triển khai chính sách, trong khi thiếu vắng các nghiên cứu về nhân tố bêntrong tác động đến quá trình hoạch định chính sách. Việc nghiên cứu vềThink tank sẽ giúp tìm hiểu nhiều hơn về sự tham gia và vai trò của Think 2tank trong quá trình hoạch định chính sách ở Mỹ. Thứ sáu, Think tank ít đượcđề cập hay phân tích (nếu có, chỉ ở cấp độ phân tích nhỏ) như là nhân tố trongquá trình hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ. Các nhân tố chính trong quátrình hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ thường được đề cập bao gồm Tổngthống, các bộ và cơ quan hành pháp, quốc hội, hay các nhóm lợi ích. Thứ bảy,đây là công trình nghiên cứu có hệ thống về Think tank Mỹ đầu tiên ở ViệtNam nên có thể trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vềThink tank. Nghiên cứu cũng sẽ đóng góp về mặt lý luận đối với phân tíchchính sách đối ngoại Mỹ thông qua việc phân tích vai trò, tác động của mộttrong những nhân tố quan trọng của qúa trình hoạch định chính sách đối ngoạiMỹ.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Khảo cứu tư liệu về vai trò của Think tank đối với chính sách đối ngoạiMỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương có thể chia thành hai cách tiếp cận. Thứ nhất, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài tập trung chủ yếuvào một số cụm vấn đề, bao gồm: (i) các công trình về khái niệm Think tank;(ii) các công trình về lịch sử hình thành và quá trình phát triển Think tank;(iii) các công trình về các yếu tố thúc đẩy sự phát triển Think tank; và (iv) cáccông trình về ảnh hưởng của Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ. Cáccông trình tiêu biểu bao gồm: Carol Weiss (1992), Organizations for PolicyAdvice: Helping Government Think; Diane Stone (1996), Capturing thePolitical Imagination: Think tanks and the Policy Process; Diane Stone,Andrew Denham và Mark Garrnett (1998), Think tanks across the nations;Andrew Rich (2004), Think tanks, Public Policy, and the Politics ofExpertise; James McGann và Kent Weaver (2009), Think tanks and CivilSociety: Catalysts for Ideas and Actions; James McGann và RichardSabatinin (2011), Global Think tanks: Policy networks and governance; 3Donald Abelson (2009), Do Think tanks Matter? Assessing the Impact ofPublic Policy Institutes; Donald Abelson (2006), A Capitol Idea: Think tanks& U.S. Foreign Policy; Kubilay Yado Arin (2014), Think tanks: The BrainTrust of US Foreign Policy; Inderjeet Parmar (2004), Think tanks and Powerin Foreign Policy; Andrew Selee (2013), What Should Think tanks Do? AStrategic Guide to Policy Impact; Howard Wiarda (2010) Think tanks andForeign Policy. Thứ hai, ở trong nước có ít các công trình nghiên cứu, bài viết về Thinktank và về vai trò của Think tank đối với quá trình hoạch định chính sách đốingoại của Mỹ. Tác giả Nguyễn Hải Hoành (2010) với bài viết “Tìm hiểu vềThink tank” cung cấp thông tin khái quát về khái niệm và vai trò của Thinktank trong xã hội, giới thiệu một số Think tank điển hình ở Mỹ và TrungQuốc và cho rằng việc coi trọng và sử dụng Think tank hạn chế được các s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Vai trò của các Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đề tài “Vai trò của các Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ ởkhu vực châu Á – Thái Bình Dương” được thực hiện với các lý do sau: Thứnhất, quan hệ Việt – Mỹ ngày càng trở nên quan trọng xét cả về phương diệnchính trị an ninh và kinh tế thương mại và chính sách đối ngoại Mỹ cũng ảnhhưởng nhiều đến an ninh và phát triển của Việt Nam. Chính vì vậy, việcnghiên cứu chính sách và các nhân tố tác động đến quá trình hoạch định chínhsách đối ngoại Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương là cần thiết. Thứ hai, nghiêncứu cho phép hiểu rõ hơn về sự phát triển, mô hình tổ chức, phương thức hoạtđộng, đóng góp của Think tank trong đời sống chính trị xã hội Mỹ, cũng nhưquan hệ của Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ và chính sách đốingoại Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Thứ ba, đối với Việt Nam,khu vực châu Á – Thái Bình Dương có vai trò quan trọng đối với an ninhquốc gia cũng như hội nhập và phát triển kinh tế. Khu vực này chịu sự tácđộng hoặc chi phối của nhiều quốc gia lớn trong đó có Mỹ - thông qua chínhsách đối ngoại của những nước này đối với khu vực. Nhận diện hoặc hiểu rõnhững chủ thể hoạch định và thực thi, cũng như những chủ thể tác động vàoquá trình hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực là rấtcần thiết. Thứ tư, Mỹ vẫn là siêu cường hàng đầu và có ảnh hưởng lớn trênthế giới cũng như trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Việc nghiên cứuvề Mỹ cũng như chính sách châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ có ý nghĩathiết thực đối với các nước trong khu vực và Việt Nam. Thứ năm, các nghiêncứu về Mỹ ở Việt Nam từ trước tới nay chủ yếu tập trung nhiều về nội dungvà triển khai chính sách, trong khi thiếu vắng các nghiên cứu về nhân tố bêntrong tác động đến quá trình hoạch định chính sách. Việc nghiên cứu vềThink tank sẽ giúp tìm hiểu nhiều hơn về sự tham gia và vai trò của Think 2tank trong quá trình hoạch định chính sách ở Mỹ. Thứ sáu, Think tank ít đượcđề cập hay phân tích (nếu có, chỉ ở cấp độ phân tích nhỏ) như là nhân tố trongquá trình hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ. Các nhân tố chính trong quátrình hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ thường được đề cập bao gồm Tổngthống, các bộ và cơ quan hành pháp, quốc hội, hay các nhóm lợi ích. Thứ bảy,đây là công trình nghiên cứu có hệ thống về Think tank Mỹ đầu tiên ở ViệtNam nên có thể trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vềThink tank. Nghiên cứu cũng sẽ đóng góp về mặt lý luận đối với phân tíchchính sách đối ngoại Mỹ thông qua việc phân tích vai trò, tác động của mộttrong những nhân tố quan trọng của qúa trình hoạch định chính sách đối ngoạiMỹ.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Khảo cứu tư liệu về vai trò của Think tank đối với chính sách đối ngoạiMỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương có thể chia thành hai cách tiếp cận. Thứ nhất, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài tập trung chủ yếuvào một số cụm vấn đề, bao gồm: (i) các công trình về khái niệm Think tank;(ii) các công trình về lịch sử hình thành và quá trình phát triển Think tank;(iii) các công trình về các yếu tố thúc đẩy sự phát triển Think tank; và (iv) cáccông trình về ảnh hưởng của Think tank đối với chính sách đối ngoại Mỹ. Cáccông trình tiêu biểu bao gồm: Carol Weiss (1992), Organizations for PolicyAdvice: Helping Government Think; Diane Stone (1996), Capturing thePolitical Imagination: Think tanks and the Policy Process; Diane Stone,Andrew Denham và Mark Garrnett (1998), Think tanks across the nations;Andrew Rich (2004), Think tanks, Public Policy, and the Politics ofExpertise; James McGann và Kent Weaver (2009), Think tanks and CivilSociety: Catalysts for Ideas and Actions; James McGann và RichardSabatinin (2011), Global Think tanks: Policy networks and governance; 3Donald Abelson (2009), Do Think tanks Matter? Assessing the Impact ofPublic Policy Institutes; Donald Abelson (2006), A Capitol Idea: Think tanks& U.S. Foreign Policy; Kubilay Yado Arin (2014), Think tanks: The BrainTrust of US Foreign Policy; Inderjeet Parmar (2004), Think tanks and Powerin Foreign Policy; Andrew Selee (2013), What Should Think tanks Do? AStrategic Guide to Policy Impact; Howard Wiarda (2010) Think tanks andForeign Policy. Thứ hai, ở trong nước có ít các công trình nghiên cứu, bài viết về Thinktank và về vai trò của Think tank đối với quá trình hoạch định chính sách đốingoại của Mỹ. Tác giả Nguyễn Hải Hoành (2010) với bài viết “Tìm hiểu vềThink tank” cung cấp thông tin khái quát về khái niệm và vai trò của Thinktank trong xã hội, giới thiệu một số Think tank điển hình ở Mỹ và TrungQuốc và cho rằng việc coi trọng và sử dụng Think tank hạn chế được các s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại Mỹ Vai trò của các Think tankTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 278 1 0 -
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 210 0 0