![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quan hệ thương mại Canada - Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu làm rõ quan hệ thương mại Canada - Mỹ trong giai đoạn hai thập niên đầu thế kỷ XXI, từ đó rút ra một số hàm ý cho Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế cũng như đẩy mạnh quan hệ với Canada và Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quan hệ thương mại Canada - Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THU QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CANADA - MỸ TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 62.31.01.06TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2016 2 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Thiết Sơn 2. PGS. TS. Đặng Xuân Kháng Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Văn Thành Viện Nghiên cứu Thương mại Phản biện 2: PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Tăng Văn Nghĩa Trường Đại học Ngoại thương Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi giờ ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Canada và Mỹ là hai nước láng giềng ở khu vực Bắc Mỹ có nhiềutương đồng về lịch sử, chính trị và văn hóa. Hai nước có mối quan hệthương mại song phương phát triển bậc nhất thế giới, với tổng kimngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ hiện trên 700 tỷ USD mỗinăm. Quan hệ thương mại Canada - Mỹ ảnh hưởng tích cực không chỉđối với bản thân hai nước, mà còn có tác động mạnh mẽ đến sự pháttriển chung của kinh tế khu vực và toàn cầu. Một lý do quan trọngkhiến việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại này là cần thiết và có ýnghĩa thực tiễn quan trọng vì có thể rút ra hàm ý cho Việt Nam trongviệc thúc đẩy lợi ích, đồng thời tránh và giảm thiểu các tranh chấp bấtđồng trong quan hệ thương mại quốc tế. Nghiên cứu quan hệ thương mại Canada - Mỹ trong hai thập niênđầu thế kỷ XXI giúp nhận diện rõ hơn những nhân tố chủ quan cũngnhư khách quan tác động đến các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung,quan hệ thương mại Canada - Mỹ nói riêng. Canada và Mỹ đều là cácđối tác thương mại và đầu tư quan trọng hàng đầu, đóng góp lớn vào sựphát triển của Việt Nam. Vì thế, nghiên cứu và dự báo quan hệ thươngmại Canada - Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI có ý nghĩa quantrọng đối với Việt Nam, giúp hoạch định chính sách quốc gia, giúpchúng ta có những định hướng chính sách thúc đẩy quan hệ kinh tế củaViệt Nam với cả hai nước này. Trong giai đoạn hiện nay, cả Canada và Mỹ đều đang thực hiệnchiến lược hướng về châu Á, Việt Nam có vị trí địa chiến lược quantrọng và vai trò ngày càng tăng trong Hiệp hội các quốc gia Đông NamÁ (ASEAN), nên đều nằm trong quan tâm của hai nước này. Canada vàMỹ đều là thành viên tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định đối tác kinhtế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), đây là một trong những cơ 4hội quan trọng bậc nhất cho phép Việt Nam tham gia vào một hiệp địnhthương mại tự do đa phương trong đó có cả Canada và Mỹ. Khi trởthành thành viên của tổ chức này, Việt Nam có nhiều thuận lợi và lợiích trong quan hệ thương mại với Canada và Mỹ, có thể nâng cao sứcmạnh kinh tế, vị thế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam chưahiểu được nhiều về thương mại Canada - Mỹ, do vậy việc nghiên cứuđề tài này là cần thiết để nâng cao quan hệ kinh tế của Việt Nam vớiCanada và Mỹ, tham gia các cuộc đàm phán TPP theo hướng có lợi. Vì những lý do cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn trên mà tôi lựa chọn đề tài“Quan hệ thương mại Canada - Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”làm chủ đề nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nghiên cứu làm rõ quan hệ thương mại Canada - Mỹ tronggiai đoạn hai thập niên đầu thế kỷ XXI, từ đó rút ra một số hàm ý choViệt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế cũngnhư đẩy mạnh quan hệ với Canada và Mỹ. Với mục đích như trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: (1) Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến thươngmại quốc tế và quan hệ thương mại song phương. (2) Tìm hiểu, nghiên cứu các nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệkinh tế thương mại giữa Canada và Mỹ từ 2001 đến 2015, dự báo trongthời gian tới. (3) Phân tích và đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Canada -Mỹ. Thông qua thực trạng đó, chỉ ra các vấn đề tồn tại, hạn chế, trìnhbày và đánh giá các giải pháp, cơ chế hai nước đã sử dụng để giải quyếtcác vấn đề thương mại. (4) Phân tích vai trò của quan hệ thương mại này đối với sự pháttriển kinh tế của hai nước. (5) Dự báo xu hướng phát triển quan hệ thương mại Canada - Mỹ 5trong thời gian tới. Từ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quan hệ thương mại Canada - Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THU QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CANADA - MỸ TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 62.31.01.06TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2016 2 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Thiết Sơn 2. PGS. TS. Đặng Xuân Kháng Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Văn Thành Viện Nghiên cứu Thương mại Phản biện 2: PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Tăng Văn Nghĩa Trường Đại học Ngoại thương Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi giờ ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Canada và Mỹ là hai nước láng giềng ở khu vực Bắc Mỹ có nhiềutương đồng về lịch sử, chính trị và văn hóa. Hai nước có mối quan hệthương mại song phương phát triển bậc nhất thế giới, với tổng kimngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ hiện trên 700 tỷ USD mỗinăm. Quan hệ thương mại Canada - Mỹ ảnh hưởng tích cực không chỉđối với bản thân hai nước, mà còn có tác động mạnh mẽ đến sự pháttriển chung của kinh tế khu vực và toàn cầu. Một lý do quan trọngkhiến việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại này là cần thiết và có ýnghĩa thực tiễn quan trọng vì có thể rút ra hàm ý cho Việt Nam trongviệc thúc đẩy lợi ích, đồng thời tránh và giảm thiểu các tranh chấp bấtđồng trong quan hệ thương mại quốc tế. Nghiên cứu quan hệ thương mại Canada - Mỹ trong hai thập niênđầu thế kỷ XXI giúp nhận diện rõ hơn những nhân tố chủ quan cũngnhư khách quan tác động đến các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung,quan hệ thương mại Canada - Mỹ nói riêng. Canada và Mỹ đều là cácđối tác thương mại và đầu tư quan trọng hàng đầu, đóng góp lớn vào sựphát triển của Việt Nam. Vì thế, nghiên cứu và dự báo quan hệ thươngmại Canada - Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI có ý nghĩa quantrọng đối với Việt Nam, giúp hoạch định chính sách quốc gia, giúpchúng ta có những định hướng chính sách thúc đẩy quan hệ kinh tế củaViệt Nam với cả hai nước này. Trong giai đoạn hiện nay, cả Canada và Mỹ đều đang thực hiệnchiến lược hướng về châu Á, Việt Nam có vị trí địa chiến lược quantrọng và vai trò ngày càng tăng trong Hiệp hội các quốc gia Đông NamÁ (ASEAN), nên đều nằm trong quan tâm của hai nước này. Canada vàMỹ đều là thành viên tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định đối tác kinhtế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), đây là một trong những cơ 4hội quan trọng bậc nhất cho phép Việt Nam tham gia vào một hiệp địnhthương mại tự do đa phương trong đó có cả Canada và Mỹ. Khi trởthành thành viên của tổ chức này, Việt Nam có nhiều thuận lợi và lợiích trong quan hệ thương mại với Canada và Mỹ, có thể nâng cao sứcmạnh kinh tế, vị thế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam chưahiểu được nhiều về thương mại Canada - Mỹ, do vậy việc nghiên cứuđề tài này là cần thiết để nâng cao quan hệ kinh tế của Việt Nam vớiCanada và Mỹ, tham gia các cuộc đàm phán TPP theo hướng có lợi. Vì những lý do cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn trên mà tôi lựa chọn đề tài“Quan hệ thương mại Canada - Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”làm chủ đề nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nghiên cứu làm rõ quan hệ thương mại Canada - Mỹ tronggiai đoạn hai thập niên đầu thế kỷ XXI, từ đó rút ra một số hàm ý choViệt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế cũngnhư đẩy mạnh quan hệ với Canada và Mỹ. Với mục đích như trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: (1) Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến thươngmại quốc tế và quan hệ thương mại song phương. (2) Tìm hiểu, nghiên cứu các nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệkinh tế thương mại giữa Canada và Mỹ từ 2001 đến 2015, dự báo trongthời gian tới. (3) Phân tích và đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Canada -Mỹ. Thông qua thực trạng đó, chỉ ra các vấn đề tồn tại, hạn chế, trìnhbày và đánh giá các giải pháp, cơ chế hai nước đã sử dụng để giải quyếtcác vấn đề thương mại. (4) Phân tích vai trò của quan hệ thương mại này đối với sự pháttriển kinh tế của hai nước. (5) Dự báo xu hướng phát triển quan hệ thương mại Canada - Mỹ 5trong thời gian tới. Từ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Quan hệ thương mại Canada-Mỹ Quan hệ ngoại giao Hội nhập kinh tế Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 446 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
97 trang 337 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0