Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính quyền đô thị thông minh cấp tỉnh tại Việt Nam giai đoạn hiện nay

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Chính quyền đô thị thông minh cấp tỉnh tại Việt Nam giai đoạn hiện nay" là xác lập căn cứ khoa học từ đó đề xuất những giải pháp, định hướng xây dựng chính quyền thông minh tại các đô thị cấp tỉnh của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính quyền đô thị thông minh cấp tỉnh tại Việt Nam giai đoạn hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM TIẾN LUẬTCHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ THÔNG MINH CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2022Công trình được hoàn thành tại:………………….………..…………..………………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Võ Kim Sơn 2. PGS.TS Bế Trung Anh Phản biện 1: …………………………………………………………… ……………………………….…………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… ………………………………..…………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… ………………………………….………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……, Học viện Hành chínhQuốc gia, Số 77, đường Nguyễn Chí Thanh , P. Láng Hạ, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hànhchính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢSTT Tên công trình Nơi công bố Năm công bố Ứng dụng mô hình đô thị thông minh thúc đẩy phát 1 Tạp chí tài chính 2015 triển kinh tế - xã hội Việt Nam Những thách thức trong xây dựng chính quyền điện Tạp chí quản lý 2 2018 tử ở Việt Nam nhà nước Định hướng xây dựng Đô thị thông minh tại Tạp chí quản lý 3 2018 Việt Nam nhà nước MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài TPTM hay Đô thị thông minh đã và đang trở thành xu thế phát triển mạnhmẽ của thời đại, là một cuộc cách mạng về quản lý đô thị. Việt Nam cũng khôngnằm ngoài xu thế này, trong những năm trở lại đây vấn đề xây dựng đô thị thôngminh đang trở nên cấp bách, không chỉ xuất phát từ vai trò trọng yếu của các đôthị đối với phát triển kinh tế-xã hội cả nước mà còn vì những vấn đề lớn đang nảysinh tại các đô thị như dân số tăng, kéo theo áp lực về môi trường, giao thông, ytế, nhà ở; Hạ tầng lạc hậu, quá tải; Cạnh tranh kinh tế giữa các đô thị, các vùngtăng; Đòi hỏi của người dân về chất lượng cuộc sống tăng. Mặt khác, Chính phủcũng đang đẩy mạnh yêu cầu về CCHC và hệ thống quản lý, hạ tầng và mức độứng dụng, phát triển CNTT-TT tại Việt Nam đang có những bước tiến rõ rệt. Hiệncả nước đã có một số thành phố bắt đầu triển khai xây dựng Đề án TPTM như:Huế (năm 2015); Hà Nội (2015); Đà Nẵng (7/2016); thành phố Hồ Chí Minh(8/2016); Cần Thơ (9/2016)… Trong một đô thị thông minh, hoạt động QLNN của bộ máy chính quyền(hay “Chính quyền điện tử”, “Chính quyền thông minh”) đóng vai trò chủ đạo.Những năm qua, xây dựng CPĐT, CQĐT các cấp luôn được Đảng, Nhà nước xácđịnh là nhiệm vụ quan trọng và luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụngCNTT, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong các CQNN. Nhiều Văn bản quy phạmpháp luật đã được ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụngCNTT, CNTT được coi là một công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triểnmới và bảo vệ Tổ quốc; là động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hộithông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội nhập quốctế; góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH hoà nhập với quốc thế trong thời đại cuộcCách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) bảo đảm phát triển nhanh và bềnvững đất nước Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng CQTM tại các đô thị cũng gặp phải rất nhiều ràocản như: hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT chưa hoàn thiện, đồng bộ, các phân mềm,ứng dụng CNTT triển khai trong hoạt động QLNN và CSDL chuyên ngành chưađược đồng bộ kết nối liên thông 4 cấp, từ Trung ương đến cấp xã. Bên cạnh đó,nhận thức về ứng dụng và phát triển CNTT của các cấp lãnh đạo tại các đơn vịvẫn còn hạn chế. Vì vậy, việc triển khai ứng dụng chưa đồng đều, tiến độ triểnkhai còn chậm, thiếu sự tích cực. Sự phối hợp giữa các sở, ngành của thành phốnhiều lúc chưa tốt, nên việc kết nối và tích hợp thông tin, dữ liệu còn nhiều bấtcập. Không chỉ cán bộ, công chức, mà nhiều người dân cũng chưa có sự quan tâmđúng mức tới vấn đề này, nên chưa thúc đẩy được mạnh mẽ nhu cầu ứng dụngCNTT-TT trong các CQNN,... 1 Trên cơ sở đó, Luận án hướng đến nghiên cứu các khía cạnh của việc xâydựng CQTM tại các đô thị cấp tỉnh ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Hoạtđộng ứng dụng CNTT-TT trong công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành của Chínhquyền. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng việc xây dựng Chính quyền đôthị thông minh cấp tỉnh của Việt Nam để từ đó thấy được những thách thức đanggặp phải đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng CQTM,hiện đại tại các đô thị cấp tỉnh ở Việt Nam hướng đến xây dựng thành công Đôthị thông minh tại Việt Nam trong giai đoạn phát triển CNH, HĐH đất nước vàhội nhập quốc tế. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Xác lập căn cứ khoa học từ đó đề xuất những giải pháp, định hướng xây dựngCQTM tại các đô thị cấp tỉnh của Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận trong xây dựng CQTM tại đô thị cấp tỉnh; - Nghiên cứu thực tiễn xây dựng CQTM tại các đô thị cấp tỉnh hiện nay dựatrên việc tìm hiểu các điều kiện trong xây dựng CQTM như: điều kiện về thể chế,pháp lý; Bộ máy quản lý nhà nước; Điều kiện về nguồn nhân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: