Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam" làm rõ cơ sở khoa học về chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập. Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách đối với giảng viên các trường cao đẳng công lập và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nội dung chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THÚY NGA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà. 2. PGS.TS. Hà Thế Truyền.Phản biện 1:Phản biện 2: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án Tiến sỹ họptại Học viện Hành Chính Quốc Gia Vào hồi….giờ….phút….ngày…..tháng…..năm 2023 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, xuất phát từ chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nướcvề đổi mới giáo dục, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay Luật Giáo dục Nghề nghiệp năm 2014 ra đời đã tạo ra cơ hội cho cáctrường cao đẳng phát triển đảm đương nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đangành, nghề, với nhiều cấp độ, trình độ, kỹ năng, tay nghề. Trong đó, đã điềuchỉnh các trường cao đẳng từ hệ thống giáo dục đại học sang hệ thống giáodục nghề nghiệp (GDNN). Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 03/9/2016 củaChính phủ đã thống nhất giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội(LĐTB&XH ) là cơ quan quản lý nhà nước về GDNN. Theo đó, từ ngày01/01/2017, Bộ LĐTB&XH đã chính thức tiếp nhận chuyển giao công tácquản lý nhà nước về GDNN, tiếp nhận toàn bộ trường trung cấp chuyênnghiệp, trường cao đẳng từ Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD&ĐT). Đây là bướcchuyển biến căn bản, toàn diện trong GD&ĐT nói chung và GDNN nói riêng,phấn đấu mục tiêu chiến lược “đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng được nhu cầucủa thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độđào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triểntrong khu vực ASEAN và trên thế giới; hình thành đội ngũ lao động lànhnghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; Phổ cập nghề chongười lao động, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng caothu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội” [17]. Thứ hai, xuất phát từ vai trò và thực tiễn đội ngũ giảng viên trong cáctrường cao đẳng công lập hiện nay Đội ngũ giảng viên (ĐNGV) có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, quyếtđịnh việc đảm bảo chất lượng giáo dục của hệ thống các trường đại học, caođẳng, là nhân tố quyết định chất lượng, hiệu quả giáo dục. Các trường caođẳng công lập (CĐCL), là chủ thể quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhânlực chất lượng cao trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịchvụ theo nhu cầu của thị trường lao động đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế (HNQT). Trong khi các trườngcao đẳng nói chung và trường CĐCL nói riêng hiện nay đang đứng trướcnhững khó khăn về phân cấp quản lý, cơ chế quản lý, mô hình hoạt động, mụctiêu, nội dung chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra và điều kiện đảm bảo chấtlượng đối với GDNN trong thời kỳ đổi mới GD&ĐT. Khó khăn lớn nhất lànhững hạn chế về quy mô, cơ cấu, chất lượng ĐNGV, trong đó có bất cập vềtrình độ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp và năng lực thực hiện nhiệm vụgiảng viên, cùng với những hạn chế về kỹ năng, năng lực thực tiễn nghềnghiệp trước yêu cầu đổi mới GDNN. 1 Thứ ba, xuất phát từ vai trò và thực tiễn chính sách phát triển đội ngũgiảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam hiện nay Chính sách đối với ĐNGV là một trong những công cụ chủ yếu của quảnlý nhà nước về GD&ĐT, là yếu tố quan trọng hàng đầu và có vai trò quyếtđịnh đối với sự phát triển ĐNGV, góp phần phát triển các trường đại học, caođẳng. Một hệ thống chính sách phù hợp, đồng bộ sẽ có tác động thúc đẩymạnh mẽ sự phát triển ĐNGV, góp phần quyết định nâng cao chất lượng côngtác đào tạo, nghiên cứu khoa học và ngược lại.Trong những năm qua, Đảng vàNhà nước ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển ĐNGV cáctrường đại học, cao đẳng để tạo điều kiện, môi trường pháp lý thuận lợi choviệc tổ chức, thực hiện có hiệu quả các hoạt động GD&ĐT, góp phần quantrọng vào việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng quy mô, chấtlượng, cơ cấu, tỷ lệ ĐNGV. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, những chính sách này vẫn chưa thựcsự đáp ứng yêu cầu phát triển ĐNGV các trường cao đẳng nói chung vàtrường CĐCL nói riêng trong tình hình mới. Đến nay chưa có công trình nàonghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và giải pháp nền tảng hệ thống lý luậnnào làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về chính sách phát triển đội ngũgiảng viên trong các trường cao đẳng công lập. Đây chính là lý do để tác giảluận án chọn đề tài “Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong cáctrường cao đẳng công lập ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận ántiến sĩ quản lý công của mình, với mong muốn góp phần hoàn thiện chính sáchphát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học về chính sách phát triển ĐNGV trongcác trường CĐCL; Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách đối với giảngviên các trường CĐCL và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nội dung chínhsách phát triển ĐNGV trong các trường CĐCL ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến chính sách phát triểnĐNGV trong các trường CĐCL; luận giải và hệ thống hoá những nội dung cơsở lý luận cơ bản về chính sách phát triển ĐNGV trong các trường CĐCL;nghiên cứu thực trạng chính sách phát triển ĐNGV trong các trường CĐCL ởViệt Nam hiện n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THÚY NGA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà. 2. PGS.TS. Hà Thế Truyền.Phản biện 1:Phản biện 2: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án Tiến sỹ họptại Học viện Hành Chính Quốc Gia Vào hồi….giờ….phút….ngày…..tháng…..năm 2023 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, xuất phát từ chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nướcvề đổi mới giáo dục, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay Luật Giáo dục Nghề nghiệp năm 2014 ra đời đã tạo ra cơ hội cho cáctrường cao đẳng phát triển đảm đương nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đangành, nghề, với nhiều cấp độ, trình độ, kỹ năng, tay nghề. Trong đó, đã điềuchỉnh các trường cao đẳng từ hệ thống giáo dục đại học sang hệ thống giáodục nghề nghiệp (GDNN). Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 03/9/2016 củaChính phủ đã thống nhất giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội(LĐTB&XH ) là cơ quan quản lý nhà nước về GDNN. Theo đó, từ ngày01/01/2017, Bộ LĐTB&XH đã chính thức tiếp nhận chuyển giao công tácquản lý nhà nước về GDNN, tiếp nhận toàn bộ trường trung cấp chuyênnghiệp, trường cao đẳng từ Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD&ĐT). Đây là bướcchuyển biến căn bản, toàn diện trong GD&ĐT nói chung và GDNN nói riêng,phấn đấu mục tiêu chiến lược “đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng được nhu cầucủa thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độđào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triểntrong khu vực ASEAN và trên thế giới; hình thành đội ngũ lao động lànhnghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; Phổ cập nghề chongười lao động, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng caothu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội” [17]. Thứ hai, xuất phát từ vai trò và thực tiễn đội ngũ giảng viên trong cáctrường cao đẳng công lập hiện nay Đội ngũ giảng viên (ĐNGV) có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, quyếtđịnh việc đảm bảo chất lượng giáo dục của hệ thống các trường đại học, caođẳng, là nhân tố quyết định chất lượng, hiệu quả giáo dục. Các trường caođẳng công lập (CĐCL), là chủ thể quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhânlực chất lượng cao trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịchvụ theo nhu cầu của thị trường lao động đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế (HNQT). Trong khi các trườngcao đẳng nói chung và trường CĐCL nói riêng hiện nay đang đứng trướcnhững khó khăn về phân cấp quản lý, cơ chế quản lý, mô hình hoạt động, mụctiêu, nội dung chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra và điều kiện đảm bảo chấtlượng đối với GDNN trong thời kỳ đổi mới GD&ĐT. Khó khăn lớn nhất lànhững hạn chế về quy mô, cơ cấu, chất lượng ĐNGV, trong đó có bất cập vềtrình độ theo chuẩn chức danh nghề nghiệp và năng lực thực hiện nhiệm vụgiảng viên, cùng với những hạn chế về kỹ năng, năng lực thực tiễn nghềnghiệp trước yêu cầu đổi mới GDNN. 1 Thứ ba, xuất phát từ vai trò và thực tiễn chính sách phát triển đội ngũgiảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam hiện nay Chính sách đối với ĐNGV là một trong những công cụ chủ yếu của quảnlý nhà nước về GD&ĐT, là yếu tố quan trọng hàng đầu và có vai trò quyếtđịnh đối với sự phát triển ĐNGV, góp phần phát triển các trường đại học, caođẳng. Một hệ thống chính sách phù hợp, đồng bộ sẽ có tác động thúc đẩymạnh mẽ sự phát triển ĐNGV, góp phần quyết định nâng cao chất lượng côngtác đào tạo, nghiên cứu khoa học và ngược lại.Trong những năm qua, Đảng vàNhà nước ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển ĐNGV cáctrường đại học, cao đẳng để tạo điều kiện, môi trường pháp lý thuận lợi choviệc tổ chức, thực hiện có hiệu quả các hoạt động GD&ĐT, góp phần quantrọng vào việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng quy mô, chấtlượng, cơ cấu, tỷ lệ ĐNGV. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, những chính sách này vẫn chưa thựcsự đáp ứng yêu cầu phát triển ĐNGV các trường cao đẳng nói chung vàtrường CĐCL nói riêng trong tình hình mới. Đến nay chưa có công trình nàonghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và giải pháp nền tảng hệ thống lý luậnnào làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về chính sách phát triển đội ngũgiảng viên trong các trường cao đẳng công lập. Đây chính là lý do để tác giảluận án chọn đề tài “Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong cáctrường cao đẳng công lập ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận ántiến sĩ quản lý công của mình, với mong muốn góp phần hoàn thiện chính sáchphát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học về chính sách phát triển ĐNGV trongcác trường CĐCL; Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách đối với giảngviên các trường CĐCL và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nội dung chínhsách phát triển ĐNGV trong các trường CĐCL ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến chính sách phát triểnĐNGV trong các trường CĐCL; luận giải và hệ thống hoá những nội dung cơsở lý luận cơ bản về chính sách phát triển ĐNGV trong các trường CĐCL;nghiên cứu thực trạng chính sách phát triển ĐNGV trong các trường CĐCL ởViệt Nam hiện n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Phát triển đội ngũ giảng viên Đào tạo giảng viên Trường cao đẳng công lập Đổi mới giáo dục đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0 -
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0