![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây Nguyên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.19 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách phát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số; Thực trạng chính sách phát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Quan điểm, định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số Tây nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA THÁI THỊ MINH PHỤNGCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chínhquốc gia Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Hoàng Hiển 2. TS. Nguyễn Đăng Quế Phản biện 1: …………………………………………………………… ……………………………….………………………….. Phản biện 2: …………………………………………………………… ………………………………..………………………….. Phản biện 3: …………………………………………………………… ………………………………….……………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp……Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - ĐườngNguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi …giờ …ngày …. tháng …. Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Namhoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Phát triển kinh tế bền vững là mục tiêu hướng tới củanhiều quốc gia. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh thế giới đangcó nhiều biến động đã tác động rất lớn lên quá trình phát triểnkinh tế - xã hội. Những tác động này ngày càng rõ nét, nhất làđối với những nhóm người yếu thế trong xã hội, trong đó cócác tộc người thiểu số. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳngđịnh: “Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện vàtạo điều kiện để các DTTS phát huy nội lực, cùng phát triển vớiđất nước”. Tây nguyên cũng như nhiều vùng trong cả nước, cộngđồng các dân tộc thiểu số (DTTS) là một bộ phận không thểtách rời cộng đồng dân tộc. Với vị trí chiến lược của TâyNguyên, chính sách phát triển kinh tế đối với đồng bào DTTScó ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình đẩy mạnhphát triển kinh tế - xã hội. Việc lựa chọn đề tài “Chính sáchphát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số trên địabàn Tây Nguyên” xuất phát từ những lý do sau đây: Xuất phát từ vai trò của vấn đề phát triển kinh tế đối vớiDTTS Tây Nguyên trong mối quan hệ với công cuộc xây dựngvà phát triển kinh tế - xã hội nói chung ở Tây nguyên; Xuấtphát từ những yêu cầu của phát triển bền vững. Phát triển kinhtế bền vững là mục tiêu hướng đến của nhiều quốc gia tronggiai đoạn hiện nay; Xuất phát từ những thay đổi tình hình thếgiới và trong nước tác động đến đời sống của cộng đồng cácDTTS nói chung và DTTS Tây Nguyên nói riêng; Xuất phát từtừ thực trạng chính sách phát triển kinh tế đối với DTTS TâyNguyên hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập; Xuất phát từthực tiễn đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên hiện nay vẫncòn chứa đựng những nguy cơ thiếu tính bền vững. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Mục đích 1 Mục đích chung của luận án là đề xuất các giải pháp cócăn cứ khoa học nhằm hoàn thiện chính sách phát triển kinh tếđối với DTTS trên địa bàn Tây Nguyên đáp ứng các mục tiêuphát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho đồng bào DTTS Tây Nguyên định hướng đếnnăm 2030 và những giai đoạn tiếp theo. Mục đích cụ thể của luận án nhằm xây dựng khung lýthuyết nghiên cứu về chính sách phát triển kinh tế bền vững đốivới dân tộc thiểu số; xác định căn cứ thực tiễn về chính sáchphát triển kinh tế đối với dân tộc thiểu số Tây Nguyên làm cơsở xác định phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sáchphát triển kinh tế đối với dân tộc thiểu số Tây Nguyên đáp ứngmục tiêu phát triển bền vững định hướng đến năm 2030 vànhững giai đoạn tiếp theo. 2.2. Nhiệm vụ - Thứ nhất, tổng quan về tình hình nghiên cứu của cácnhà khoa học, tác giả trong và ngoài nước về những vấn đề liênquan đến đề tài luận án; Thứ hai, làm rõ cơ sở lý luận vềCSPTKTBV đối với DTTS; Thứ ba, đánh giá kết quả thực thimột số CSPTKT đối với DTTS Tây Nguyên; Thứ tư, đánh giátác động CSPTKT đối với đồng bào DTTS Tây Nguyên dựatrên cách tiếp cận của phát triển bền vững. Trên cơ sở đó, luậnán xem xét về mức độ phù hợp của nội dung chính sách với đốitượng chính sách và những yêu cầu mà PTBV đặt ra; Thứ năm,trên cơ sở quan điểm của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhànước và quan điểm của riêng tác giả, luận án đề xuất giải pháphoàn thiện CSPTKT đối với DTTS trên địa bàn Tây Nguyênđáp ứng mục tiêu phát triển bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách pháttriển kinh tế bền vững đối với DTTS trên địa bàn Tây Nguyên. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tiếp cận chính sách phát triển kinh tế đối vớidân tộc thiểu số từ góc độ là công cụ chính sách công đượcNhà nước sử dụng để tác động, thúc đẩy phát triển kinh tế ở địabàn dân tộc thiểu số; tiếp cận phát triển bền vững là mục tiêucủa chính sách. Các chính sách được nghiên cứu trong luận ánbao gồm: chính sách giải quyết đất ở, đất sản xuất và giaokhoán, bảo vệ rừng; chính sách xây dựng và phát triển cơ sở hạtầng, chính sách tín dụng; chính sách hỗ trợ phát triển sản xuấtnông nghiệp. Trong điều kiện của luận án, tác giả đi sâu nghiên cứuđánh giá tác động chính sách đến đời sống đồng bào các dântộc thiểu số Tây Nguyên dựa trên kết quả thực thi chính sáchvà các tiêu chí đánh giá. Từ đó, xem xét về mức độ phù hợpcủa nội dung chính sách so với đặc thù của đối tượng chínhsách và những yêu cầu của phát triển bền vững. - Về không gian: Luận án nghiên cứu tại 5 tỉnh TâyNguyên (Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng). - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA THÁI THỊ MINH PHỤNGCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chínhquốc gia Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Hoàng Hiển 2. TS. Nguyễn Đăng Quế Phản biện 1: …………………………………………………………… ……………………………….………………………….. Phản biện 2: …………………………………………………………… ………………………………..………………………….. Phản biện 3: …………………………………………………………… ………………………………….……………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp……Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - ĐườngNguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi …giờ …ngày …. tháng …. Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Namhoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Phát triển kinh tế bền vững là mục tiêu hướng tới củanhiều quốc gia. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh thế giới đangcó nhiều biến động đã tác động rất lớn lên quá trình phát triểnkinh tế - xã hội. Những tác động này ngày càng rõ nét, nhất làđối với những nhóm người yếu thế trong xã hội, trong đó cócác tộc người thiểu số. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳngđịnh: “Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện vàtạo điều kiện để các DTTS phát huy nội lực, cùng phát triển vớiđất nước”. Tây nguyên cũng như nhiều vùng trong cả nước, cộngđồng các dân tộc thiểu số (DTTS) là một bộ phận không thểtách rời cộng đồng dân tộc. Với vị trí chiến lược của TâyNguyên, chính sách phát triển kinh tế đối với đồng bào DTTScó ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình đẩy mạnhphát triển kinh tế - xã hội. Việc lựa chọn đề tài “Chính sáchphát triển kinh tế bền vững đối với dân tộc thiểu số trên địabàn Tây Nguyên” xuất phát từ những lý do sau đây: Xuất phát từ vai trò của vấn đề phát triển kinh tế đối vớiDTTS Tây Nguyên trong mối quan hệ với công cuộc xây dựngvà phát triển kinh tế - xã hội nói chung ở Tây nguyên; Xuấtphát từ những yêu cầu của phát triển bền vững. Phát triển kinhtế bền vững là mục tiêu hướng đến của nhiều quốc gia tronggiai đoạn hiện nay; Xuất phát từ những thay đổi tình hình thếgiới và trong nước tác động đến đời sống của cộng đồng cácDTTS nói chung và DTTS Tây Nguyên nói riêng; Xuất phát từtừ thực trạng chính sách phát triển kinh tế đối với DTTS TâyNguyên hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập; Xuất phát từthực tiễn đời sống đồng bào DTTS Tây Nguyên hiện nay vẫncòn chứa đựng những nguy cơ thiếu tính bền vững. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Mục đích 1 Mục đích chung của luận án là đề xuất các giải pháp cócăn cứ khoa học nhằm hoàn thiện chính sách phát triển kinh tếđối với DTTS trên địa bàn Tây Nguyên đáp ứng các mục tiêuphát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho đồng bào DTTS Tây Nguyên định hướng đếnnăm 2030 và những giai đoạn tiếp theo. Mục đích cụ thể của luận án nhằm xây dựng khung lýthuyết nghiên cứu về chính sách phát triển kinh tế bền vững đốivới dân tộc thiểu số; xác định căn cứ thực tiễn về chính sáchphát triển kinh tế đối với dân tộc thiểu số Tây Nguyên làm cơsở xác định phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sáchphát triển kinh tế đối với dân tộc thiểu số Tây Nguyên đáp ứngmục tiêu phát triển bền vững định hướng đến năm 2030 vànhững giai đoạn tiếp theo. 2.2. Nhiệm vụ - Thứ nhất, tổng quan về tình hình nghiên cứu của cácnhà khoa học, tác giả trong và ngoài nước về những vấn đề liênquan đến đề tài luận án; Thứ hai, làm rõ cơ sở lý luận vềCSPTKTBV đối với DTTS; Thứ ba, đánh giá kết quả thực thimột số CSPTKT đối với DTTS Tây Nguyên; Thứ tư, đánh giátác động CSPTKT đối với đồng bào DTTS Tây Nguyên dựatrên cách tiếp cận của phát triển bền vững. Trên cơ sở đó, luậnán xem xét về mức độ phù hợp của nội dung chính sách với đốitượng chính sách và những yêu cầu mà PTBV đặt ra; Thứ năm,trên cơ sở quan điểm của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhànước và quan điểm của riêng tác giả, luận án đề xuất giải pháphoàn thiện CSPTKT đối với DTTS trên địa bàn Tây Nguyênđáp ứng mục tiêu phát triển bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách pháttriển kinh tế bền vững đối với DTTS trên địa bàn Tây Nguyên. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tiếp cận chính sách phát triển kinh tế đối vớidân tộc thiểu số từ góc độ là công cụ chính sách công đượcNhà nước sử dụng để tác động, thúc đẩy phát triển kinh tế ở địabàn dân tộc thiểu số; tiếp cận phát triển bền vững là mục tiêucủa chính sách. Các chính sách được nghiên cứu trong luận ánbao gồm: chính sách giải quyết đất ở, đất sản xuất và giaokhoán, bảo vệ rừng; chính sách xây dựng và phát triển cơ sở hạtầng, chính sách tín dụng; chính sách hỗ trợ phát triển sản xuấtnông nghiệp. Trong điều kiện của luận án, tác giả đi sâu nghiên cứuđánh giá tác động chính sách đến đời sống đồng bào các dântộc thiểu số Tây Nguyên dựa trên kết quả thực thi chính sáchvà các tiêu chí đánh giá. Từ đó, xem xét về mức độ phù hợpcủa nội dung chính sách so với đặc thù của đối tượng chínhsách và những yêu cầu của phát triển bền vững. - Về không gian: Luận án nghiên cứu tại 5 tỉnh TâyNguyên (Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng). - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Phát triển kinh tế bền vững Chính sách tín dụng Chính sách phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
8 trang 353 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 261 0 0 -
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0