Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển Thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm động lực của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Chính sách phát triển Thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm động lực của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung" là xây dựng hệ thống lí thuyết, cơ sở khoa học để xây dựng chính sách phát triển đô thị trung tâm động lực cho một vùng kinh tế trọng điểm, từ đó Luận án đề xuất các định hướng và giải pháp về chính sách phát triển Thành phố Đà Nẵng để nó trở thành trung tâm động lực của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển Thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm động lực của vùng kinh tế trọng điểm Miền TrungBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ TỰ GIA THẠNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH TRUNG TÂM ĐỘNG LỰC CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Quản lí công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ CÔNG HÀ NỘI, Năm 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ TỰ GIA THẠNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH TRUNG TÂM ĐỘNG LỰC CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Quản lí công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Nguyễn Hữu Khiển 2. TS. Hồ Kỳ Minh HÀ NỘI, Năm 2023 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Vùng KTTĐ Miền Trung được thành lập từ năm 1997 với 4 tỉnhvà thành phố bao gồm: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, QuảngNgãi. Đến năm 2004 vùng KTTĐ Miền Trung được bổ sung thêm tỉnhBình Định. Toàn vùng có tổng diện tích khoảng 2.788.400 ha, với đấtđai kém phì nhiêu. Các tỉnh thuộc vùng KTTĐ Miền Trung chịu nhiềubất lợi với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, địa hình hẹp theo chiềuĐông - Tây, sông suối ngắn, độ dốc lớn nên thường gây ra lũ lụt, thiêntai. Điều này dẫn đến hệ luỵ là gặp rất nhiều khó khăn trong việc pháttriển kinh tế bền vững. Bên cạnh đó, định hướng chiến lược phát triểncũng được quan tâm khá muộn, vào cuối năm 2014 thì “Quy hoạchphát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Miền Trungđến năm 2020” mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Chủ trương và chính sách phát triển vùng đã được triển khai tíchcực và đã đạt được những kết quả quan trọng. Trong 10 năm gần đây,Đảng bộ và chính quyền các tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Miền Trungđã có những nỗ lực mạnh mẽ, chủ động khai thác lợi thế về điều kiệntự nhiên, thu hút đầu tư, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương nhằm đẩynhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Kinh tế cáctỉnh, thành phố trong vùng đã dần dần thoát khỏi tình trạng kém pháttriển, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua từng năm, nhất là tại vùng núi,vùng bãi ngang ven biển. Kinh tế dần ổn định và thích ứng với điềukiện khắc nghiệt của khí hậu, thiên tai. Nhiều khu kinh tế, khu côngnghiệp được xây dựng và đi vào hoạt động. Bước đầu hình thành cácvùng sản xuất thâm canh cây trồng, vật nuôi tập trung, có sản lượnglớn phục vụ sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu. Từng bước hìnhthành các khu du lịch ven biển có chất lượng cao, khu du lịch sinh thái. 2 Tuy nhiên, quá trình phát triển vừa qua cũng cho thấy nếu chỉ dựavào “lợi thế tĩnh” về điều kiện tự nhiên mỗi địa phương có được đểthực hiện chính sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư mà thiếu sự liên kết để tạora “lợi thế động” nhằm tối ưu hóa nguồn lực hữu hạn, thì khó có thểđẩy mạnh phát triển và nâng cao sức cạnh tranh toàn vùng. Mặc dù đãrất cố gắng và nỗ lực, song do còn thiếu các thể chế, chính sách vềphát triển kinh tế và liên kết vùng cũng như cơ chế điều phối vùng nênviệc liên kết vùng và kết quả phát triển kinh tế - xã hội của các vùngtrong cả nước nói chung, vùng KTTĐ Miền Trung nói riêng còn rấthạn chế. Chẳng hạn như chưa xây dựng được các kế hoạch phát triểntrung và ngắn hạn cho vùng; thiếu các chính sách định hướng và điềutiết vĩ mô riêng biệt; thiếu các chính sách ưu tiên để tạo sự hấp dẫn thuhút các yếu tố nguồn lực bên ngoài và nguồn lực chất lượng cao; thiếuhệ thống văn bản hướng dẫn, pháp lệnh hay chế tài cụ thể có liên quanđến tổ chức thực hiện chính sách. Điều này ảnh hưởng lớn đến tiến độthực hiện, chất lượng thực thi các chính sách cũng như xử lí các hiệntượng vi phạm chính sách. Bên cạnh đó, để xây dựng vùng phát triển bền vững và đủ sức cạnhtranh với các khu vực khác, cần xác định khu vực trung tâm là độnglực phát triển, là cực tăng trưởng và có sức lan tỏa cho toàn vùng.Thành phố Đà Nẵng với vị trí địa lí và tiềm lực của mình, hoàn toàngánh vác được vai trò này. Việc xác định Đà Nẵng là trung tâm củakhu vực đã được khẳng định trong các nghị quyết, chủ trương củaTrung ương: Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của đất nước, có vị trítrọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mốigiao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đườnghàng không, cửa ngõ chính ra Biển Đông của các tỉnh Miền Trung,Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông. Xây dựng thành phố Đà 3Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâmkinh tế - xã hội lớn của Miền Trung với vai trò là trung tâm côngnghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ; là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: