Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đánh giá hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về giáo dục từ góc độ văn hóa
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.09 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Đánh giá hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về giáo dục từ góc độ văn hóa" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa ở Việt Nam hiện nay; Xác định phương hướng và khuyến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả QLHCNN từ góc độ văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đánh giá hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về giáo dục từ góc độ văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH GIANGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA Ngành: Quản lý công Mã số: 9340403 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2024 Luận án được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM DUY ĐỨC 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẬU Luận án được bảo vệ tại Hội đồng ………………………… Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp … nhà … Hội trường bảo vệ Luận án Tiến sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h… ngày … tháng ….. năm ……….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới đất nước vì mục tiêu: Dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng và văn minh, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn đề cao vai trò củagiáo dục và đào tạo (GD&ĐT) và khẳng định GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, phải đượcưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển quốc gia. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư chophát triển bền vững (PTBV) đất nước. Quá trình triển khai thực hiện các Nghị quyết củaĐảng, luật pháp và chính sách giáo dục của nhà nước về GD&ĐT đã góp phần quan trọngtạo nên sự chuyển biến tích cực, mang lại những kết quả nhất định. Tuy vậy, so với yêu cầuphát triển đất nước, GD&ĐT còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập. Giáo dục và đào tạo chưathực sự trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển. Chất lượng, hiệu quảGD&ĐT còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp… Đội ngũnhà giáo và cán bộ QLGD chưa đáp ứng được yêu cầu [23, tr.113, 114]. Một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng mà Đảng ta nêu ra hiện nay là: Đổi mới căn bản công tác quản lýGD&ĐT, đảm bảo dân chủ; thống nhất; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội chocác cơ sở GD&ĐT; coi trọng quản lý chất lượng [23, tr.116]. Như vậy, đổi mới công tácQLGD là một vấn đề cấp bách hiện nay. Văn hóa ngày càng gắn bó chặt chẽ với kinh tế, chính trị, xã hội, vừa làm động lực,vừa làm hệ điều tiết cho quá trình phát triển. Trong lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN),những vấn đề liên quan đến văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản lý (VHQL), văn hóa công vụ,văn hóa công sở (VHCS), văn hóa công chức đã và đang được quan tâm. Tuy nhiên, nhữnghẫng hụt trong học thuật cũng như trong tổ chức thực tiễn về phát triển nền văn hóa công vụchưa được quan tâm đúng mức. Văn hóa chưa thực sự trở thành nền tảng, mục tiêu, độnglực cho hoạt động QLNN trên các lĩnh vực, trong đó có QLNN về giáo dục. Văn hóa chưađược nghiên cứu, xây dựng như hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả QLNN về giáo dục. Những nghiên cứu đánh giá hiệu quả quản lý hành chính nhà nước (QLHCNN) về giáodục nói chung đã được nhiều nhà khoa học ở trong nước và nước ngoài quan tâm nghiêncứu và đem lại nhiều thành tựu có ý ngĩa khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, việc nghiên cứuđánh giá hiệu quả QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa ở nước ta vẫn chưa được nghiêncứu chuyên biệt, có hệ thống từ khoa học quản lý công. Vì vậy, trên cơ sở tiếp thu các thànhtựu nghiên cứu đã được, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Đánh giá hiệu quả quản lý hànhchính nhà nước về giáo dục từ góc độ văn hóa làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận đánh giá hiệu quả QLHCNN về giáo dục từgóc độ văn hóa, đề tài khảo sát và đánh giá thực trạng hiệu quả QLHCNN về giáo dục từgóc độ văn hóa, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLHCNN vềgiáo dục hiện nay. 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu của các tác giả trước về những vấn đề liên quan đếnluận án nhằm kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có và xác định những nội dung Luận áncần tiếp tục nghiên cứu. - Làm rõ cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa. - Đánh giá thực trạng QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa ở Việt Nam hiện nay. - Xác định phương hướng và khuyến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả QLHCNNtừ góc độ văn hóa. 3. Đối tượng và phạm vi, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là: hiệu quả QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa. 3.2. Phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đánh giá hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về giáo dục từ góc độ văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH GIANGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA Ngành: Quản lý công Mã số: 9340403 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2024 Luận án được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM DUY ĐỨC 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẬU Luận án được bảo vệ tại Hội đồng ………………………… Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp … nhà … Hội trường bảo vệ Luận án Tiến sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h… ngày … tháng ….. năm ……….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới đất nước vì mục tiêu: Dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng và văn minh, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn đề cao vai trò củagiáo dục và đào tạo (GD&ĐT) và khẳng định GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, phải đượcưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển quốc gia. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư chophát triển bền vững (PTBV) đất nước. Quá trình triển khai thực hiện các Nghị quyết củaĐảng, luật pháp và chính sách giáo dục của nhà nước về GD&ĐT đã góp phần quan trọngtạo nên sự chuyển biến tích cực, mang lại những kết quả nhất định. Tuy vậy, so với yêu cầuphát triển đất nước, GD&ĐT còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập. Giáo dục và đào tạo chưathực sự trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển. Chất lượng, hiệu quảGD&ĐT còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp… Đội ngũnhà giáo và cán bộ QLGD chưa đáp ứng được yêu cầu [23, tr.113, 114]. Một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng mà Đảng ta nêu ra hiện nay là: Đổi mới căn bản công tác quản lýGD&ĐT, đảm bảo dân chủ; thống nhất; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội chocác cơ sở GD&ĐT; coi trọng quản lý chất lượng [23, tr.116]. Như vậy, đổi mới công tácQLGD là một vấn đề cấp bách hiện nay. Văn hóa ngày càng gắn bó chặt chẽ với kinh tế, chính trị, xã hội, vừa làm động lực,vừa làm hệ điều tiết cho quá trình phát triển. Trong lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN),những vấn đề liên quan đến văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản lý (VHQL), văn hóa công vụ,văn hóa công sở (VHCS), văn hóa công chức đã và đang được quan tâm. Tuy nhiên, nhữnghẫng hụt trong học thuật cũng như trong tổ chức thực tiễn về phát triển nền văn hóa công vụchưa được quan tâm đúng mức. Văn hóa chưa thực sự trở thành nền tảng, mục tiêu, độnglực cho hoạt động QLNN trên các lĩnh vực, trong đó có QLNN về giáo dục. Văn hóa chưađược nghiên cứu, xây dựng như hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả QLNN về giáo dục. Những nghiên cứu đánh giá hiệu quả quản lý hành chính nhà nước (QLHCNN) về giáodục nói chung đã được nhiều nhà khoa học ở trong nước và nước ngoài quan tâm nghiêncứu và đem lại nhiều thành tựu có ý ngĩa khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, việc nghiên cứuđánh giá hiệu quả QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa ở nước ta vẫn chưa được nghiêncứu chuyên biệt, có hệ thống từ khoa học quản lý công. Vì vậy, trên cơ sở tiếp thu các thànhtựu nghiên cứu đã được, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Đánh giá hiệu quả quản lý hànhchính nhà nước về giáo dục từ góc độ văn hóa làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận đánh giá hiệu quả QLHCNN về giáo dục từgóc độ văn hóa, đề tài khảo sát và đánh giá thực trạng hiệu quả QLHCNN về giáo dục từgóc độ văn hóa, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLHCNN vềgiáo dục hiện nay. 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu của các tác giả trước về những vấn đề liên quan đếnluận án nhằm kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có và xác định những nội dung Luận áncần tiếp tục nghiên cứu. - Làm rõ cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa. - Đánh giá thực trạng QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa ở Việt Nam hiện nay. - Xác định phương hướng và khuyến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả QLHCNNtừ góc độ văn hóa. 3. Đối tượng và phạm vi, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là: hiệu quả QLHCNN về giáo dục từ góc độ văn hóa. 3.2. Phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý hành chính nhà nước Đánh giá hiệu quả quản lý hành chính Quản lý hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 179 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 155 0 0 -
27 trang 153 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 141 0 0 -
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0