Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm thực trạng tuân thủ pháp luật quy định trên phương diện đạo đức của CCCX trên địa bàn vùng Bắc Trung bộ trong thời gian qua; nghiên cứu đề xuất hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong thực thi đạo đức công vụ của CCCX vùng Bắc Trung bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THANH ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM Ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Võ Kim Sơn 2. TS. Cao Minh CôngPhản biện : PGS.TS. Vũ Thanh SơnPhản biện : PGS.TS. Trần Thị CúcPhản biện : PGS.TS. Vũ Thị Loan Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Đạo đức nghề nghiệp, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của người cán bộ, côngchức nói chung, cán bộ, công chức cấp xã nói riêng, để mỗi cán bộ, công chức (CBCC)phấn đấu thực hiện, rèn luyện, coi đó là phương châm đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) độingũ cán bộ, công chức cấp xã (CBCCCX) cả về chính trị tư tưởng, về kiến thức phápluật và nghiệp vụ công tác nhằm phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc. Còn nhiều kẽ hở,thiếu quy định có tính pháp lý cụ thể về hoạt động công vụ nói chung, đạo đức côngchức cấp xã (ĐĐCCCX) nói riêng đã đưa đến những bất cập làm giảm niềm tin củangười dân đối với Chính phủ, cấp ủy, Chính quyền địa phương. Từ những lý do nêu trênvà thực tiễn của địa phương vùng Bắc Trung bộ, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài“Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹQuản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu: phân tích lý luận, thực trạng thực hiện ĐĐCCCX, đềxuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện ĐĐCCCX, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quảQLNN. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: tổng quan nghiên cứu liên quan, phân tích mối liên hệ,yếu tố ảnh hương việc thực hiện ĐĐCCCX vùng Bắc Trung bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án: Đối tượng nghiên cứu: hoạtđộng thực hiện ĐĐCC Việt Nam (từ thực tiễn vùng Bắc Trung Bộ). Phạm vi nghiêncứu: Quan niệm về ĐĐCCCX; Đặc điểm ĐĐCCCX; Mối quan hệ giữa pháp luật vềĐĐCC với ĐĐCCCX; Yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐCCCX; Thực hiện ĐĐCCCX trongthực thi công vụ vùng Bắc Trung bộ Việt Nam, từ năm 2015 đến 2020, quan điểm, giảipháp đến năm 2023 - 2030. Về không gian: địa bàn 1652 đơn vị cấp xã tại 6 tỉnh vùngBắc Trung Bộ. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án: Phương phápluận: chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảngliên quan đến ĐĐCCCX trong thực thi công vụ. Tham khảo, kế thừa kết quả các côngtrình nghiên cứu liên quan. Phương pháp nghiên cứu: lịch sử, nghiên cứu tình huống,đánh giá tài liệu thứ cấp, tổng hợp, phân tích, chuyên gia, điều tra xã hội học, so sánh. 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu: 5.1. Câu hỏi nghiên cứu: ĐĐCCCX là gì? Vì sao cần xây dựng, hoàn thiệnchuẩn mực ĐĐCCCX? Mối liên hệ giữa ĐĐCCCX với điều kiện kinh tế - xã hội cácđịa phương? Có thể nâng cao hiệu quả thực hiện ĐĐCCCX không? Nhân tố quyếtđịnh đến thực hiện ĐĐCCCX? Mối quan hệ giữa các nhân tố trong thực hiệnĐĐCCCX? Thực trạng thực hiện ĐĐCCCX trong thực thi công vụ như thế nào? 1Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện ĐĐCCCX vùng Bắc Trung bộViệt Nam? 5.2. Giả thuyết nghiên cứu: ĐĐCCCX gắn với CCHC, phân cấp, phân quyền,là động lực quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN ở chính quyền cấp xã.ĐĐCCCX thể hiện giá trị nền hành chính của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân,liêm chính, văn minh, chuyên nghiệp, hiện đại, định hướng, dẫn dắt, sức mạnh lan tỏagiá trị tích cực trong cộng đồng dân cư. 6. Những đóng góp mới của luận án: Phân định nhóm ĐĐCCCX: Tuân thủĐĐCC, quy định CCCX. Đề xuất nhóm giải pháp nâng cao thực hiện ĐĐCCCX: vềnhận thức, hoàn thiện pháp luật, xây dựng tiêu chí, chuẩn mực đánh giá, điều kiện vậtchất. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án: Ý nghĩa lý luận: nâng cao hiệuquả thực hiện ĐĐCCCX trong thực thi công vụ vùng Bắc Trung bộ. Lý luận vềĐĐCCCX trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân. Ý nghĩa thực tiễn: xây dựng, hoàn thiện ĐĐCCCX trong bối cảnh kinh tếthị trường, hội nhập quốc tế. Làm tài liệu th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THANH ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM Ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Võ Kim Sơn 2. TS. Cao Minh CôngPhản biện : PGS.TS. Vũ Thanh SơnPhản biện : PGS.TS. Trần Thị CúcPhản biện : PGS.TS. Vũ Thị Loan Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Đạo đức nghề nghiệp, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của người cán bộ, côngchức nói chung, cán bộ, công chức cấp xã nói riêng, để mỗi cán bộ, công chức (CBCC)phấn đấu thực hiện, rèn luyện, coi đó là phương châm đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) độingũ cán bộ, công chức cấp xã (CBCCCX) cả về chính trị tư tưởng, về kiến thức phápluật và nghiệp vụ công tác nhằm phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc. Còn nhiều kẽ hở,thiếu quy định có tính pháp lý cụ thể về hoạt động công vụ nói chung, đạo đức côngchức cấp xã (ĐĐCCCX) nói riêng đã đưa đến những bất cập làm giảm niềm tin củangười dân đối với Chính phủ, cấp ủy, Chính quyền địa phương. Từ những lý do nêu trênvà thực tiễn của địa phương vùng Bắc Trung bộ, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài“Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹQuản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu: phân tích lý luận, thực trạng thực hiện ĐĐCCCX, đềxuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện ĐĐCCCX, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quảQLNN. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: tổng quan nghiên cứu liên quan, phân tích mối liên hệ,yếu tố ảnh hương việc thực hiện ĐĐCCCX vùng Bắc Trung bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án: Đối tượng nghiên cứu: hoạtđộng thực hiện ĐĐCC Việt Nam (từ thực tiễn vùng Bắc Trung Bộ). Phạm vi nghiêncứu: Quan niệm về ĐĐCCCX; Đặc điểm ĐĐCCCX; Mối quan hệ giữa pháp luật vềĐĐCC với ĐĐCCCX; Yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐCCCX; Thực hiện ĐĐCCCX trongthực thi công vụ vùng Bắc Trung bộ Việt Nam, từ năm 2015 đến 2020, quan điểm, giảipháp đến năm 2023 - 2030. Về không gian: địa bàn 1652 đơn vị cấp xã tại 6 tỉnh vùngBắc Trung Bộ. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án: Phương phápluận: chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảngliên quan đến ĐĐCCCX trong thực thi công vụ. Tham khảo, kế thừa kết quả các côngtrình nghiên cứu liên quan. Phương pháp nghiên cứu: lịch sử, nghiên cứu tình huống,đánh giá tài liệu thứ cấp, tổng hợp, phân tích, chuyên gia, điều tra xã hội học, so sánh. 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu: 5.1. Câu hỏi nghiên cứu: ĐĐCCCX là gì? Vì sao cần xây dựng, hoàn thiệnchuẩn mực ĐĐCCCX? Mối liên hệ giữa ĐĐCCCX với điều kiện kinh tế - xã hội cácđịa phương? Có thể nâng cao hiệu quả thực hiện ĐĐCCCX không? Nhân tố quyếtđịnh đến thực hiện ĐĐCCCX? Mối quan hệ giữa các nhân tố trong thực hiệnĐĐCCCX? Thực trạng thực hiện ĐĐCCCX trong thực thi công vụ như thế nào? 1Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện ĐĐCCCX vùng Bắc Trung bộViệt Nam? 5.2. Giả thuyết nghiên cứu: ĐĐCCCX gắn với CCHC, phân cấp, phân quyền,là động lực quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN ở chính quyền cấp xã.ĐĐCCCX thể hiện giá trị nền hành chính của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân,liêm chính, văn minh, chuyên nghiệp, hiện đại, định hướng, dẫn dắt, sức mạnh lan tỏagiá trị tích cực trong cộng đồng dân cư. 6. Những đóng góp mới của luận án: Phân định nhóm ĐĐCCCX: Tuân thủĐĐCC, quy định CCCX. Đề xuất nhóm giải pháp nâng cao thực hiện ĐĐCCCX: vềnhận thức, hoàn thiện pháp luật, xây dựng tiêu chí, chuẩn mực đánh giá, điều kiện vậtchất. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án: Ý nghĩa lý luận: nâng cao hiệuquả thực hiện ĐĐCCCX trong thực thi công vụ vùng Bắc Trung bộ. Lý luận vềĐĐCCCX trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân. Ý nghĩa thực tiễn: xây dựng, hoàn thiện ĐĐCCCX trong bối cảnh kinh tếthị trường, hội nhập quốc tế. Làm tài liệu th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức công chức cấp xã Công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 688 6 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 155 0 0 -
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
12 trang 131 1 0
-
8 trang 128 0 0
-
26 trang 126 0 0