![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.80 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về động lực, động lực làm việc của giáo viên trong các trường đại học công lập, luận án "Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay" đề xuất một số quan điểm và giải pháp tăng cường động lực làm việc cho giảng viên các trường đại học công lập ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ NỘI VỤ ________ ______ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠ THỊ LIỄU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊNTRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Quản lý công Mã số: 934.04.03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2022 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA _________________Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Tạ Quang Tuấn 2. TS. Hà Quang Ngọc Phản biện1: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Phản biện 3: ………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện của Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Số 77, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa,thành phố Hà Nội.Thời gian: vào hồi ……. giờ …… ngày …. tháng …. năm 2022Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại các trường đại học công lập (ĐHCL) ở Việt Nam, giảng viên(GV) là viên chức trong hệ thống công nên GV vừa thực hiện nhiệm vụchuyên môn giảng dạy, NCKH và phục vụ công-dưới góc nhìn này độnglực làm việc (ĐLLV) của GV mang theo những đặc trưng riêng. Do đó,nghiên cứu ĐLLV của GV từ đó có các biện pháp tăng cường ĐLLV phùhợp cho GV trong các trường ĐHCL ở Việt Nam dưới góc độ quản lýcông là vô cùng cần thiết. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, tự chủ và cạnh tranh, cùngvới sự phát triển nhanh chóng về quy mô, số lượng, chất lượng và hiệuquả đào tạo của các trường đại học khu vực ngoài công lập tạo ra sự cạnhtranh giữa các trường ĐHCL và đại học tư thục. Cơ chế quản lý nhân sự,cơ chế tạo ĐLLV ở khu vực tư linh hoạt, hiệu quả hơn khu vực công dẫntới nạn “chảy máu chất xám” từ các trường ĐHCL sang trường đại họctư, trường tư giúp GV giải quyết hài hòa các lợi ích vật chất, tinh thần củabản thân và gia đình. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách tạo ĐLLV cho GV, cáctrường ĐHCL xác định rõ mục tiêu, chương trình hành động tăng cườngđộng lực để phát triển đội ngũ GV trong thời gian tới, tuy nhiên, thực tếquá trình triển khai thực hiện các chính sách của Nhà nước tại trườngĐHCL hiện đang còn nhiều vướng mắc, hạn chế. Những vấn đề này đã và đang đặt ra câu hỏi quản lý đối với Nhànước, cơ quan quản lý và lãnh đạo các trường ĐHCL ở Việt Nam hiệnnay, cần có giải pháp tăng cường ĐLLV như thế nào để luôn thu hút vàgiữ chân được những GV tài năng phục vụ cho sự phát triển của nhàtrường, cho ngành giáo dục, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đấtnước là cấp bách. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn đóng góp cho sự pháttriển của các trường ĐHCL, tác giả lựa chọn đề tài “Động lực làm việccủa giảng viên trong các trường ĐHCL ở Việt Nam hiện nay” làm luậnán tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thựctrạng về động lực, ĐLLV của GV trong các trường ĐHCL, luận án đề xuấtmột số quan điểm và giải pháp tăng cường ĐLLV cho GV các trườngĐHCL ở Việt Nam. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tổng quan các công trình đã NC liên quan đến đề tài luận án.(2) Hệ thống hóa, xây dựng khung lý thuyết và làm rõ các vấn đề lý luậnvề ĐLLV của GV trong các trường ĐHCL. (3) Phân tích thực trạng ĐLLVcủa GV trong các trường ĐHCL ở Việt Nam, đánh giá và chỉ ra những ưuđiểm, hạn chế và nguyên nhân làm cơ sở đề xuất các giải pháp. (4) Đềxuất quan điểm và các giải pháp tăng cường ĐLLV cho GV trường ĐHCLở Việt Nam giai đoạn 2025-2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối lượng nghiên cứu: ĐLLV và các yếu tố tác động tới ĐLLVcủa GV trong các trường ĐHCL ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐLLV của GV cơhữu trong các trường ĐHCL ở Việt Nam qua các biểu hiện ĐLLV của GVĐHCL phân tách theo từng nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sauđó tiến hành nghiên cứu các yếu tố tác động đến ĐLLV của họ. Nghiêncứu đề xuất quan điểm và giải pháp tăng cường ĐLLV cho GV các trườngĐHCL ở Việt Nam trong thời gian tới. - Về thời gian: NC tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp từ năm 2010-2022; Khảo sát thu thập số liệu sơ cấp từ năm 2019-2022. - Về không gian: Luận án NC tại các trường ĐHCL. Luận án tậptrung điều tra, khảo sát thực trạng động lực và các yếu tố tác động tớiĐLLV của GV trong 20 trường ĐHCL ở Hà Nội, Hải Phòng, TháiNguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, QuyNhơn, Thái Bình. Luận án không NC các trường ĐHCL trực thuộc BộQuốc phòng và Bộ Công an, các trường ĐHCL trực thuộc UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởngHồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề tài tiếp cận lý thuyết quản lý nguồn nhân lực để nghiên cứuĐLLV và tạo ĐLLV cho GV trường ĐHCL; Tiếp cận khoa học liênngành: Luận án tiếp cận khoa học tâm lý để tìm hiểu về ĐLLV và biểuhiện ĐLLV của GV đại học; Khoa học quản lý: quản lý nhà nước về giáodục và quản lý nhà trường để nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tăngcường ĐLLV cho GV ĐHCL; Tiếp cận tham gia: Đề tài luận án được tiếnhành NC có sự tham dự của các lực lượng quản lý từ các cấp quản lý banhành chính sách và cấp quản lý thực hiện chính sách của các trường đạihọc công lập nhằm tăng cường ĐLLV cho GV. Đề tài vận dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu khoa họcsau đây: (1) Phương pháp n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ NỘI VỤ ________ ______ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠ THỊ LIỄU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊNTRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Quản lý công Mã số: 934.04.03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2022 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA _________________Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Tạ Quang Tuấn 2. TS. Hà Quang Ngọc Phản biện1: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Phản biện 3: ………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện của Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Số 77, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa,thành phố Hà Nội.Thời gian: vào hồi ……. giờ …… ngày …. tháng …. năm 2022Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại các trường đại học công lập (ĐHCL) ở Việt Nam, giảng viên(GV) là viên chức trong hệ thống công nên GV vừa thực hiện nhiệm vụchuyên môn giảng dạy, NCKH và phục vụ công-dưới góc nhìn này độnglực làm việc (ĐLLV) của GV mang theo những đặc trưng riêng. Do đó,nghiên cứu ĐLLV của GV từ đó có các biện pháp tăng cường ĐLLV phùhợp cho GV trong các trường ĐHCL ở Việt Nam dưới góc độ quản lýcông là vô cùng cần thiết. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, tự chủ và cạnh tranh, cùngvới sự phát triển nhanh chóng về quy mô, số lượng, chất lượng và hiệuquả đào tạo của các trường đại học khu vực ngoài công lập tạo ra sự cạnhtranh giữa các trường ĐHCL và đại học tư thục. Cơ chế quản lý nhân sự,cơ chế tạo ĐLLV ở khu vực tư linh hoạt, hiệu quả hơn khu vực công dẫntới nạn “chảy máu chất xám” từ các trường ĐHCL sang trường đại họctư, trường tư giúp GV giải quyết hài hòa các lợi ích vật chất, tinh thần củabản thân và gia đình. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách tạo ĐLLV cho GV, cáctrường ĐHCL xác định rõ mục tiêu, chương trình hành động tăng cườngđộng lực để phát triển đội ngũ GV trong thời gian tới, tuy nhiên, thực tếquá trình triển khai thực hiện các chính sách của Nhà nước tại trườngĐHCL hiện đang còn nhiều vướng mắc, hạn chế. Những vấn đề này đã và đang đặt ra câu hỏi quản lý đối với Nhànước, cơ quan quản lý và lãnh đạo các trường ĐHCL ở Việt Nam hiệnnay, cần có giải pháp tăng cường ĐLLV như thế nào để luôn thu hút vàgiữ chân được những GV tài năng phục vụ cho sự phát triển của nhàtrường, cho ngành giáo dục, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đấtnước là cấp bách. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn đóng góp cho sự pháttriển của các trường ĐHCL, tác giả lựa chọn đề tài “Động lực làm việccủa giảng viên trong các trường ĐHCL ở Việt Nam hiện nay” làm luậnán tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thựctrạng về động lực, ĐLLV của GV trong các trường ĐHCL, luận án đề xuấtmột số quan điểm và giải pháp tăng cường ĐLLV cho GV các trườngĐHCL ở Việt Nam. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tổng quan các công trình đã NC liên quan đến đề tài luận án.(2) Hệ thống hóa, xây dựng khung lý thuyết và làm rõ các vấn đề lý luậnvề ĐLLV của GV trong các trường ĐHCL. (3) Phân tích thực trạng ĐLLVcủa GV trong các trường ĐHCL ở Việt Nam, đánh giá và chỉ ra những ưuđiểm, hạn chế và nguyên nhân làm cơ sở đề xuất các giải pháp. (4) Đềxuất quan điểm và các giải pháp tăng cường ĐLLV cho GV trường ĐHCLở Việt Nam giai đoạn 2025-2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối lượng nghiên cứu: ĐLLV và các yếu tố tác động tới ĐLLVcủa GV trong các trường ĐHCL ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐLLV của GV cơhữu trong các trường ĐHCL ở Việt Nam qua các biểu hiện ĐLLV của GVĐHCL phân tách theo từng nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sauđó tiến hành nghiên cứu các yếu tố tác động đến ĐLLV của họ. Nghiêncứu đề xuất quan điểm và giải pháp tăng cường ĐLLV cho GV các trườngĐHCL ở Việt Nam trong thời gian tới. - Về thời gian: NC tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp từ năm 2010-2022; Khảo sát thu thập số liệu sơ cấp từ năm 2019-2022. - Về không gian: Luận án NC tại các trường ĐHCL. Luận án tậptrung điều tra, khảo sát thực trạng động lực và các yếu tố tác động tớiĐLLV của GV trong 20 trường ĐHCL ở Hà Nội, Hải Phòng, TháiNguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, QuyNhơn, Thái Bình. Luận án không NC các trường ĐHCL trực thuộc BộQuốc phòng và Bộ Công an, các trường ĐHCL trực thuộc UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởngHồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề tài tiếp cận lý thuyết quản lý nguồn nhân lực để nghiên cứuĐLLV và tạo ĐLLV cho GV trường ĐHCL; Tiếp cận khoa học liênngành: Luận án tiếp cận khoa học tâm lý để tìm hiểu về ĐLLV và biểuhiện ĐLLV của GV đại học; Khoa học quản lý: quản lý nhà nước về giáodục và quản lý nhà trường để nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tăngcường ĐLLV cho GV ĐHCL; Tiếp cận tham gia: Đề tài luận án được tiếnhành NC có sự tham dự của các lực lượng quản lý từ các cấp quản lý banhành chính sách và cấp quản lý thực hiện chính sách của các trường đạihọc công lập nhằm tăng cường ĐLLV cho GV. Đề tài vận dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu khoa họcsau đây: (1) Phương pháp n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Động lực làm việc Giảng viên trường đại học công lậpTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
13 trang 161 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 157 0 0 -
27 trang 157 0 0
-
153 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
27 trang 147 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0