Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Năng lực của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận tại thành phố Đà Nẵng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.47 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Năng lực của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận tại thành phố Đà Nẵng" là đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận tại TP Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Năng lực của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận tại thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ CÔNG CHÁNH NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải 2. PGS.TS. Nguyễn Minh Phương Phản biện 1: ...................................................................................... ...................................................................................... Phản biện 2: ...................................................................................... ...................................................................................... Phản biện 3: ...................................................................................... ...................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện tại Học viện Hành chính Quốc gia Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2021. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Hành chính quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, vai trò, tầm quan trọng của người lãnh đạo, quản lýđối với cơ quan, tổ chức khu vực công. Người lãnh đạo, quản lý cóvai trò quan trọng trong hoạt động công vụ, bảo đảm các quyết sáchthực thi mang lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp. Thứ hai, người đứng đầu cơ quan chuyên môn (CQCM) thuộcUBND quận ở Việt Nam có vai trò là đại diện cho CQCM về các hoạtđộng quản lý nhà nước (QLNN), phục vụ dịch vụ công liên quan đếnngành và lĩnh vực ở địa phương. Do vậy, người đứng đầu CQCM phảicó năng lực để tham mưu những giải pháp phát huy các tiềm năng, lợithế của địa phương, từ đó tạo nên những chuyển biến tích cực và sâusắc trên lĩnh vực được giao phụ trách. Thứ ba, việc xây dựng, ứng dụng vị trí việc làm (VTVL),(KNL), tiêu chuẩn chức danh, đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD), thi tuyểnchức danh lãnh đạo đối với người đứng đầu CQCM thuộc UBNDquận cũng như việc phát triển năng lực của đội ngũ công chức nàytrong thời gian qua còn bất cập, hạn chế, chưa có sự đồng bộ giữacác địa phương. Thứ tư, việc xây dựng VTVL, KNL của người đứng đầuCQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng gặp khó khăn nhất định.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự bùng nổ của cuộc Cách mạngcông nghiệp 4.0, những yêu cầu về CCHC, thí điểm mô hình tổ chứcCQĐT đòi hỏi năng lực của người đứng đầu CQCM thuộc UBNDquận tại TP Đà Nẵng phải được nâng lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thứ năm, đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực,khung năng lực (KNL), tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu 2trực tiếp về năng lực, KNL cũng như giải pháp nâng cao năng lực đốivới người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực của người đứng đầuCQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cóliên quan đến đề tài nghiên cứu để xác định rõ khoảng trống trongnghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luận về năng lực của ngườiđứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP trực thuộc Trung ương. - Đánh giá thực trạng năng lực của người đứng đầu CQCMthuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng, phân tích ưu điểm, hạn chế vànguyên nhân của hạn chế để làm cơ sở đề xuất các giải pháp. - Đề xuất một số quan điểm và hệ thống giải pháp nâng caonăng lực của người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP ĐàNẵng trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Năng lực của người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TPĐà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu năng lực của người đứng đầuCQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng thông qua các yếu tố: kiếnthức, kỹ năng, thái độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Phạm vi không gian: Trên địa bàn 6 quận tại TP Đà Nẵng. 3 - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2015 - 2020 và đề xuất giải phápnâng cao năng lực giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Nghiên cứu sinh căn cứ phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. 4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp khảo cứu tài liệu; phương pháp điều tra xã hộihọc bằng bảng hỏi; phương pháp phỏng vấn sâu. 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học 5.1. Câu hỏi nghiên cứu - Năng lực của người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tạiTP Đà Nẵng đang ở mức độ nào so với yêu cầu đặt ra? - Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng lực của ngườiđứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng? - Cần phải thực hiện những giải pháp nào để nâng cao nănglực người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng nhằmđáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong bối cảnh hiện nay? 5.2. Giả thuyết khoa học - Năng lực của người đứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Năng lực của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận tại thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ CÔNG CHÁNH NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải 2. PGS.TS. Nguyễn Minh Phương Phản biện 1: ...................................................................................... ...................................................................................... Phản biện 2: ...................................................................................... ...................................................................................... Phản biện 3: ...................................................................................... ...................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện tại Học viện Hành chính Quốc gia Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2021. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Hành chính quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, vai trò, tầm quan trọng của người lãnh đạo, quản lýđối với cơ quan, tổ chức khu vực công. Người lãnh đạo, quản lý cóvai trò quan trọng trong hoạt động công vụ, bảo đảm các quyết sáchthực thi mang lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp. Thứ hai, người đứng đầu cơ quan chuyên môn (CQCM) thuộcUBND quận ở Việt Nam có vai trò là đại diện cho CQCM về các hoạtđộng quản lý nhà nước (QLNN), phục vụ dịch vụ công liên quan đếnngành và lĩnh vực ở địa phương. Do vậy, người đứng đầu CQCM phảicó năng lực để tham mưu những giải pháp phát huy các tiềm năng, lợithế của địa phương, từ đó tạo nên những chuyển biến tích cực và sâusắc trên lĩnh vực được giao phụ trách. Thứ ba, việc xây dựng, ứng dụng vị trí việc làm (VTVL),(KNL), tiêu chuẩn chức danh, đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD), thi tuyểnchức danh lãnh đạo đối với người đứng đầu CQCM thuộc UBNDquận cũng như việc phát triển năng lực của đội ngũ công chức nàytrong thời gian qua còn bất cập, hạn chế, chưa có sự đồng bộ giữacác địa phương. Thứ tư, việc xây dựng VTVL, KNL của người đứng đầuCQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng gặp khó khăn nhất định.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự bùng nổ của cuộc Cách mạngcông nghiệp 4.0, những yêu cầu về CCHC, thí điểm mô hình tổ chứcCQĐT đòi hỏi năng lực của người đứng đầu CQCM thuộc UBNDquận tại TP Đà Nẵng phải được nâng lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thứ năm, đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực,khung năng lực (KNL), tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu 2trực tiếp về năng lực, KNL cũng như giải pháp nâng cao năng lực đốivới người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực của người đứng đầuCQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cóliên quan đến đề tài nghiên cứu để xác định rõ khoảng trống trongnghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luận về năng lực của ngườiđứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP trực thuộc Trung ương. - Đánh giá thực trạng năng lực của người đứng đầu CQCMthuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng, phân tích ưu điểm, hạn chế vànguyên nhân của hạn chế để làm cơ sở đề xuất các giải pháp. - Đề xuất một số quan điểm và hệ thống giải pháp nâng caonăng lực của người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP ĐàNẵng trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Năng lực của người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TPĐà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu năng lực của người đứng đầuCQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng thông qua các yếu tố: kiếnthức, kỹ năng, thái độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Phạm vi không gian: Trên địa bàn 6 quận tại TP Đà Nẵng. 3 - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2015 - 2020 và đề xuất giải phápnâng cao năng lực giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Nghiên cứu sinh căn cứ phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. 4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp khảo cứu tài liệu; phương pháp điều tra xã hộihọc bằng bảng hỏi; phương pháp phỏng vấn sâu. 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học 5.1. Câu hỏi nghiên cứu - Năng lực của người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tạiTP Đà Nẵng đang ở mức độ nào so với yêu cầu đặt ra? - Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng lực của ngườiđứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng? - Cần phải thực hiện những giải pháp nào để nâng cao nănglực người đứng đầu CQCM thuộc UBND quận tại TP Đà Nẵng nhằmđáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong bối cảnh hiện nay? 5.2. Giả thuyết khoa học - Năng lực của người đứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Xây dựng đội ngũ công chức Năng lực lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 248 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 155 0 0 -
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
97 trang 124 0 0