Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 837.93 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho công chức lãnh đạo, quản lý các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh các tỉnh Đông Nam Bộ trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ...../..... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HOANĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG ANH CỦA CÔNG CHỨCLÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hiển 2. TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 1: ……………………………………………. Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Học viện. Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp …. Nhà …., Học viện Hành chính Quốc gia (số 77, Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Hà Nội) Thời gian: Vào lúc …… giờ …., ngày …… tháng ….. năm 2023.Có thể tìm hiểu Luận án Tiến sĩ “Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quảnlý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ” tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tình cấp thiết của đề tài Công chức lãnh đạo, quản lý là nhân tố quan trọng, quyết định đến chất lượng, hiệu quảhoạt động của mỗi cơ quan, đơn vị. Nghiên cứu về năng lực sử dụng tiếng Anh của công chứclãnh đạo, quản lý (LĐQL) các cơ quan chuyên môn (CQCM) thuộc Ủy ban Nhân dân (UBND)cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ hiện nay là hết sức cấp thiết, xuất phát từ những lý do sau: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu của việc sử dụng tiếng Anh trong bối cảnh hội nhập quốc tếvà toàn cầu hóa. Đội ngũ công chức các cấp, đặc biệt công chức LĐQL các CQCM thuộcUBND cấp tỉnh cần có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế, nhất là năng lực sử dụngtiếng Anh trong thực thi công vụ. Thứ hai, để góp phần triển khai Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 về xây dựngđội ngũ cán bộ các cấp, thực hiện mục tiêu cụ thể đến năm 2030, có từ 25 - 35% cán bộ LĐQLở cấp tỉnh có đủ khả năng làm việc trong môi trường quốc tế. Muốn làm việc được trong môitrường quốc tế, công chức LĐQL ở cấp tỉnh phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt sửdụng tiếng Anh để thực thi công vụ trong môi trường quốc tế. Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh của cán bộ, côngchức (CBCC) là nhiệm vụ đang được Chính phủ đẩy mạnh thực hiện trong bối cảnh hộinhập hiện nay. Thứ tư, xuất phát từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, các tỉnh ĐôngNam Bộ đang đặt ra những yêu cầu cần thiết phải nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho độingũ công chức nhà nước, nhất là công chức LĐQL để hội nhập một cách chủ động, hiệu quả. Những luận giải trên cho thấy việc nghiên cứu chuyên sâu về năng lực sử dụng tiếng Anhcủa công chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ nhằm bổsung thêm hệ thống lý luận về phát triển năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức và nghiêncứu ứng dụng trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộở Việt Nam là hết sức cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Năng lực sử dụngtiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhândân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ” để thực hiện luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lýcông của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực sử dụng tiếng Anh của côngchức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lựcsử dụng tiếng Anh cho công chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh các tỉnh Đông NamBộ trong thời gian tới. 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ chủ yếusau đây: Thứ nhất, nghiên cứu, đánh giá tổng quan các công trình trong và ngoài nước liên quanđến đề tài để xác định các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, những đóng góp mới, có giá trị lýluận và thực tiễn của luận án. Thứ hai, hệ thống hóa các nội dung mang tính lý luận về năng lực sử dụng tiếng Anh củacông chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh. Thứ ba, phân tích, đánh giá, luận giải thực trạng để chỉ ra những hạn chế và nguyên nhâncủa những hạn chế về năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức LĐQL các CQCM thuộcUBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ thời gian qua. Thứ tư, đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao năng lực sử dụng tiếngAnh của công chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ đápứng yêu cầu hội nhập quốc tế hiện nay. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức LĐQL cácCQCM thuộc UBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi về nội dung: Luận án tiếp cận nghiên cứu năng lực sử dụng tiếng Anh củacông chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh trên phương diện năng lực hành vi – là khảnăng sử dụng thực tiếng Anh trong các tình huống cụ thể khi thực thi công vụ; khách thể nghiêncứu là Giám đốc, Phó Giám đốc sở và tương đương (Thanh tra sở, Văn phòng UBND tỉnh). 3.2.2. Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tạicác tỉnh Đông Nam Bộ, bao gồm các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – VũngT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ...../..... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HOANĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG ANH CỦA CÔNG CHỨCLÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hiển 2. TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 1: ……………………………………………. Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Học viện. Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp …. Nhà …., Học viện Hành chính Quốc gia (số 77, Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Hà Nội) Thời gian: Vào lúc …… giờ …., ngày …… tháng ….. năm 2023.Có thể tìm hiểu Luận án Tiến sĩ “Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức lãnh đạo, quảnlý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ” tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tình cấp thiết của đề tài Công chức lãnh đạo, quản lý là nhân tố quan trọng, quyết định đến chất lượng, hiệu quảhoạt động của mỗi cơ quan, đơn vị. Nghiên cứu về năng lực sử dụng tiếng Anh của công chứclãnh đạo, quản lý (LĐQL) các cơ quan chuyên môn (CQCM) thuộc Ủy ban Nhân dân (UBND)cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ hiện nay là hết sức cấp thiết, xuất phát từ những lý do sau: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu của việc sử dụng tiếng Anh trong bối cảnh hội nhập quốc tếvà toàn cầu hóa. Đội ngũ công chức các cấp, đặc biệt công chức LĐQL các CQCM thuộcUBND cấp tỉnh cần có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế, nhất là năng lực sử dụngtiếng Anh trong thực thi công vụ. Thứ hai, để góp phần triển khai Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 về xây dựngđội ngũ cán bộ các cấp, thực hiện mục tiêu cụ thể đến năm 2030, có từ 25 - 35% cán bộ LĐQLở cấp tỉnh có đủ khả năng làm việc trong môi trường quốc tế. Muốn làm việc được trong môitrường quốc tế, công chức LĐQL ở cấp tỉnh phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt sửdụng tiếng Anh để thực thi công vụ trong môi trường quốc tế. Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh của cán bộ, côngchức (CBCC) là nhiệm vụ đang được Chính phủ đẩy mạnh thực hiện trong bối cảnh hộinhập hiện nay. Thứ tư, xuất phát từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, các tỉnh ĐôngNam Bộ đang đặt ra những yêu cầu cần thiết phải nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho độingũ công chức nhà nước, nhất là công chức LĐQL để hội nhập một cách chủ động, hiệu quả. Những luận giải trên cho thấy việc nghiên cứu chuyên sâu về năng lực sử dụng tiếng Anhcủa công chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ nhằm bổsung thêm hệ thống lý luận về phát triển năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức và nghiêncứu ứng dụng trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộở Việt Nam là hết sức cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Năng lực sử dụngtiếng Anh của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhândân cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ” để thực hiện luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lýcông của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực sử dụng tiếng Anh của côngchức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lựcsử dụng tiếng Anh cho công chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh các tỉnh Đông NamBộ trong thời gian tới. 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ chủ yếusau đây: Thứ nhất, nghiên cứu, đánh giá tổng quan các công trình trong và ngoài nước liên quanđến đề tài để xác định các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, những đóng góp mới, có giá trị lýluận và thực tiễn của luận án. Thứ hai, hệ thống hóa các nội dung mang tính lý luận về năng lực sử dụng tiếng Anh củacông chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh. Thứ ba, phân tích, đánh giá, luận giải thực trạng để chỉ ra những hạn chế và nguyên nhâncủa những hạn chế về năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức LĐQL các CQCM thuộcUBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ thời gian qua. Thứ tư, đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao năng lực sử dụng tiếngAnh của công chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ đápứng yêu cầu hội nhập quốc tế hiện nay. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức LĐQL cácCQCM thuộc UBND cấp tỉnh tại các tỉnh Đông Nam Bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi về nội dung: Luận án tiếp cận nghiên cứu năng lực sử dụng tiếng Anh củacông chức LĐQL các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh trên phương diện năng lực hành vi – là khảnăng sử dụng thực tiếng Anh trong các tình huống cụ thể khi thực thi công vụ; khách thể nghiêncứu là Giám đốc, Phó Giám đốc sở và tương đương (Thanh tra sở, Văn phòng UBND tỉnh). 3.2.2. Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tạicác tỉnh Đông Nam Bộ, bao gồm các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – VũngT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Năng lực sử dụng tiếng Anh của công chức Quản lý các cơ quan chuyên mônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0 -
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0