Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công nghiệp: Tác động của năng lực động tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Tác động của năng lực động tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam" là trung làm rõ khái niệm về năng lực động và những tiêu chí để xác định các dạng năng lực cụ thể của doanh nghiệp có thể xem là năng lực động tại các doanh nghiệp Việt Nam. Đề xuất một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam nhằm phát triển các dạng năng lực động để cải thiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công nghiệp: Tác động của năng lực động tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO TRUNG KIÊN TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢKINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Quản lý công nghiệp Mã số: 9510601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Đại học Bách Khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS. Nguyễn Danh Nguyên 2.PGS.TS. Lê Thị Thu Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Đại học Bách khoa Hà Nội họp tại Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách khoa Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bản chất năng động của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sửdụng và phát triển các năng lực của mình để đáp ứng sự thay đổi ngàycàng nhanh chóng của khách hàng [1]–[3]. Bởi vậy, các doanh nghiệpthường xuyên phải đối mặt với những thách thức về cạnh tranh (giữa cácdoanh nghiệp), thay đổi (công nghệ và xu hướng thị trường), và các cuộckhủng hoảng bất định [4]. Điều này dẫn đến yêu cầu cần thiết đối với cácdoanh nghiệp phải xác định, nuôi dưỡng và phát triển những năng lựccủa mình tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững để tồn tại và phát triển trongmột môi trường cạnh tranh ngày càng cao như hiện nay Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn đếntừ sự bất định của thị trường. Tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiềm ẩnnhiều bất định, khó dự đoán cũng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp nhưthương chiến Mỹ - Trung, hay cuộc chiến tranh Nga - Ukraine. Điều đócho thấy các doanh nghiệp cần thiết xây dựng các năng lực cạnh tranhcủa mình để thích ứng với thị trường và phản ứng với những thay đổi bấtđịnh như vậy. Việc xác định và thiết lập các lợi thế cạnh tranh để sống sót vàphát triển của các doanh nghiệp thường được dựa trên nền tảng của cáclý thuyết cạnh tranh truyền thống [6]–[8]. Hai lý thuyết chính được sửdụng phổ biến là lý thuyết tổ chức ngành và lý thuyết nguồn lực trongviệc thiết lập chiến lược và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên,những lý thuyết này đã không giải thích được sự thất bại của nhiều doanhnghiệp khi thị trường thay đổi. Những chỉ trích đối với lý thuyết tổ chức ngành và lý thuyết nguồnlực còn được củng cố bởi thực tế nhiều doanh nghiệp lớn thất bại mặc dùhọ ở vị thế tốt trên thị trường và sở hữu nguồn lực lớn nhưng không thíchứng kịp thời với sự thay đổi từ thị trường. Chẳng hạn, Compaq, Nokiahay Toshiba đều từng có vị thế lớn trong lĩnh vực của mình và sở hữunguồn lực lớn nhưng không tránh khỏi các thất bại thị trường và sụp đổ.Những chỉ trích lý thuyết này đã dẫn đến quan điểm mới trong quản trịchiến lược – quan điểm về năng lực động từ những năm 1990 [8], [23]. 1Theo cách diễn giải của lý thuyết năng lực động những năng lực là nhữngnăng lực liên quan đến các quá trình tổ chức và quản lý bao gồm nhậndạng các cơ hội và nguy cơ (sensing), nắm bắt các cơ hội (seizing), vàcấu trúc hay định dạng lại các nguồn lực (reconfiguration) để quán lý cácmối đe dọa và thay đổi [3], [11]. Nghiên cứu về năng lực động và kết quả kinh doanh đã trở thànhmột trong những dòng nghiên cứu chính về chiến lược kinh doanh [34].Có nhiều nỗ lực khác nhau để xác định những dạng năng lực cụ thể lànăng lực động của doanh nghiệp và kiểm chứng các ảnh hưởng của nănglực động với kết quả kinh doanh [7], [27], [28], [32], [33], [35]–[37]. Cácdạng năng lực phổ biến được đề cập như các dạng năng lực động trongcác nghiên cứu trước đây như định hướng kinh doanh [30], [32], [38]–[41]; định hướng học hỏi [35], [40]–[44]; năng lực marketing [31], [40],[45]–[49]; năng lực tiếp thu [50]–[53]; năng lực thích nghi [50], [54]–[57]; hay định hướng thị trường [58]–[60] Mặc dù nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng của các dạngnăng lực động [3], [11], [24], [33], [35], [61], [62], và xác nhận tồn tạiquan hệ giữa các nhân tố tạo thành năng lực động và kết quả kinh doanh[7], [28], [33], [35], [36], [50], [63]. Tuy nhiên, các nghiên cứu phần lớnxem xét ảnh hưởng của năng lực động đến kết quả kinh doanh trongnhững ngành kinh doanh cụ thể nên ít xem xét ảnh hưởng của các khíacạnh về biến động của môi trường kinh doanh đến quan hệ giữa năng lựcđộng và kết quả kinh doanh [30], [32], [33], [35]. Các học giả cũng đềnghị cần có thêm nhiều nghiên cứu khác nhau để khám phá những nhântố năng lực động mới và kiểm chứng các quan hệ giữa năng lực động vàkết quả kinh doanh cũng như quan hệ giữa các dạng năng lực động nàyvới nhau [6], [7], [33], [62], [66]. Xuất phát từ những lý do như vậy,nghiên cứu sinh quyết định lựa chọn đề tài “Tác động của năng lực độngtới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam” cho luận ántiến sĩ của mình.2. Mục đích nghiên cứu 2 Thứ nhất, luận án tập trung làm rõ khái niệm về năng lực động vànhững tiêu chí để xác định các dạng năng lực cụ thể của doanh nghiệp cóthể xem là năng lực động tại các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ hai, luận án thiết lập một khung phân tích (mô hình) đánh giáảnh hưởng của các thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh cóxem xét ảnh hưởng điều tiết của các yếu tố môi trường kinh doanh nhưnhiễu động thị trường, cường độ cạnh tranh cũng như sốc kinh tế. Thứ ba, luận án tập trung đánh giá mức độ tác động của các thànhphần năng lực động đến kết quả kinh doanh và quan hệ điều tiết của nhiễuđộng thị trường và cường độ cạnh tranh đến quan hệ giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công nghiệp: Tác động của năng lực động tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO TRUNG KIÊN TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢKINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Quản lý công nghiệp Mã số: 9510601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Đại học Bách Khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS. Nguyễn Danh Nguyên 2.PGS.TS. Lê Thị Thu Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Đại học Bách khoa Hà Nội họp tại Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách khoa Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bản chất năng động của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sửdụng và phát triển các năng lực của mình để đáp ứng sự thay đổi ngàycàng nhanh chóng của khách hàng [1]–[3]. Bởi vậy, các doanh nghiệpthường xuyên phải đối mặt với những thách thức về cạnh tranh (giữa cácdoanh nghiệp), thay đổi (công nghệ và xu hướng thị trường), và các cuộckhủng hoảng bất định [4]. Điều này dẫn đến yêu cầu cần thiết đối với cácdoanh nghiệp phải xác định, nuôi dưỡng và phát triển những năng lựccủa mình tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững để tồn tại và phát triển trongmột môi trường cạnh tranh ngày càng cao như hiện nay Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn đếntừ sự bất định của thị trường. Tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiềm ẩnnhiều bất định, khó dự đoán cũng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp nhưthương chiến Mỹ - Trung, hay cuộc chiến tranh Nga - Ukraine. Điều đócho thấy các doanh nghiệp cần thiết xây dựng các năng lực cạnh tranhcủa mình để thích ứng với thị trường và phản ứng với những thay đổi bấtđịnh như vậy. Việc xác định và thiết lập các lợi thế cạnh tranh để sống sót vàphát triển của các doanh nghiệp thường được dựa trên nền tảng của cáclý thuyết cạnh tranh truyền thống [6]–[8]. Hai lý thuyết chính được sửdụng phổ biến là lý thuyết tổ chức ngành và lý thuyết nguồn lực trongviệc thiết lập chiến lược và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên,những lý thuyết này đã không giải thích được sự thất bại của nhiều doanhnghiệp khi thị trường thay đổi. Những chỉ trích đối với lý thuyết tổ chức ngành và lý thuyết nguồnlực còn được củng cố bởi thực tế nhiều doanh nghiệp lớn thất bại mặc dùhọ ở vị thế tốt trên thị trường và sở hữu nguồn lực lớn nhưng không thíchứng kịp thời với sự thay đổi từ thị trường. Chẳng hạn, Compaq, Nokiahay Toshiba đều từng có vị thế lớn trong lĩnh vực của mình và sở hữunguồn lực lớn nhưng không tránh khỏi các thất bại thị trường và sụp đổ.Những chỉ trích lý thuyết này đã dẫn đến quan điểm mới trong quản trịchiến lược – quan điểm về năng lực động từ những năm 1990 [8], [23]. 1Theo cách diễn giải của lý thuyết năng lực động những năng lực là nhữngnăng lực liên quan đến các quá trình tổ chức và quản lý bao gồm nhậndạng các cơ hội và nguy cơ (sensing), nắm bắt các cơ hội (seizing), vàcấu trúc hay định dạng lại các nguồn lực (reconfiguration) để quán lý cácmối đe dọa và thay đổi [3], [11]. Nghiên cứu về năng lực động và kết quả kinh doanh đã trở thànhmột trong những dòng nghiên cứu chính về chiến lược kinh doanh [34].Có nhiều nỗ lực khác nhau để xác định những dạng năng lực cụ thể lànăng lực động của doanh nghiệp và kiểm chứng các ảnh hưởng của nănglực động với kết quả kinh doanh [7], [27], [28], [32], [33], [35]–[37]. Cácdạng năng lực phổ biến được đề cập như các dạng năng lực động trongcác nghiên cứu trước đây như định hướng kinh doanh [30], [32], [38]–[41]; định hướng học hỏi [35], [40]–[44]; năng lực marketing [31], [40],[45]–[49]; năng lực tiếp thu [50]–[53]; năng lực thích nghi [50], [54]–[57]; hay định hướng thị trường [58]–[60] Mặc dù nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng của các dạngnăng lực động [3], [11], [24], [33], [35], [61], [62], và xác nhận tồn tạiquan hệ giữa các nhân tố tạo thành năng lực động và kết quả kinh doanh[7], [28], [33], [35], [36], [50], [63]. Tuy nhiên, các nghiên cứu phần lớnxem xét ảnh hưởng của năng lực động đến kết quả kinh doanh trongnhững ngành kinh doanh cụ thể nên ít xem xét ảnh hưởng của các khíacạnh về biến động của môi trường kinh doanh đến quan hệ giữa năng lựcđộng và kết quả kinh doanh [30], [32], [33], [35]. Các học giả cũng đềnghị cần có thêm nhiều nghiên cứu khác nhau để khám phá những nhântố năng lực động mới và kiểm chứng các quan hệ giữa năng lực động vàkết quả kinh doanh cũng như quan hệ giữa các dạng năng lực động nàyvới nhau [6], [7], [33], [62], [66]. Xuất phát từ những lý do như vậy,nghiên cứu sinh quyết định lựa chọn đề tài “Tác động của năng lực độngtới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam” cho luận ántiến sĩ của mình.2. Mục đích nghiên cứu 2 Thứ nhất, luận án tập trung làm rõ khái niệm về năng lực động vànhững tiêu chí để xác định các dạng năng lực cụ thể của doanh nghiệp cóthể xem là năng lực động tại các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ hai, luận án thiết lập một khung phân tích (mô hình) đánh giáảnh hưởng của các thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh cóxem xét ảnh hưởng điều tiết của các yếu tố môi trường kinh doanh nhưnhiễu động thị trường, cường độ cạnh tranh cũng như sốc kinh tế. Thứ ba, luận án tập trung đánh giá mức độ tác động của các thànhphần năng lực động đến kết quả kinh doanh và quan hệ điều tiết của nhiễuđộng thị trường và cường độ cạnh tranh đến quan hệ giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công nghiệp Quản lý công nghiệp Năng lực động Năng lực của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh Môi trường kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
67 trang 193 2 0
-
27 trang 155 0 0
-
103 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0