Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Luang Prabang nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở bổ sung và hoàn thiện khung lý luận về quản lý ngân sách nhà nước; phân tích thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Luang Prabang, nước CHDCND Lào, luận án "Quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Luang Prabang nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" đề xuất những quan điểm, phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Luang Prabang, nước CHDCND Lào, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Luang Prabang nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DAYMONE VIRANON QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTẠI TỈNH LUANG PRABANG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trương Quốc Chính 2. TS. Lê Toàn Thắng Phản biện 1: ………………………………………………………… …………………………….…………………………… Phản biện 2: ..………………………………………………………… ……………………………..…………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… ………………………………….………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp…. Nhà …, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - QuậnĐống Đa - Hà NộiThời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. Năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư việncủa Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài CHDCND Lào là một quốc đang có sự phát triển nhất định,đạt được một số thành tựu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, vấn đề quảnlý NSNN của Lào vẫn còn yếu kém, ngân sách địa phương chưa tựchủ được nguồn thu cho nhiệm vụ chi nên vẫn phải nhận trợ cấp từNSTW; việc sử dụng công cụ ngân sách trong điều chỉnh các mụctiêu kinh tế vĩ mô của chính quyền cấp tỉnh có phần bị hạn chế. Luang Prabang là một tỉnh của nước CHDCND Lào đangchuyển mình cùng đất nước để phát triển kinh tế - xã hội. Việc tăngcường quản lý NSNN, đổi mới quản lý thu, chi ngân sách sẽ tạo điềukiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách quốc gia tiết kiệm, cóhiệu quả hơn; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Những năm qua, bên cạnh những mặt đạt được trong công tácquản lý ngân sách địa phương, Luang Prabang cũng còn một số hạnchế, bất cập trong quản lý NSNN. Thu ngân sách hàng năm không đủchi, tỉnh phải trợ cấp cân đối thì vấn đề tăng cường quản lý ngân sáchcàng trở nên cấp bách. Nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý NSNNnhưng quy định thẩm quyền quyết định ngân sách chưa rõ ràng giữacác cơ quan, còn có sự chồng chéo. Quy trình quản lý NSNN cấptỉnh còn mang nặng tính hình thức và trong quá trình điều hành ngânsách còn thiếu tính năng động, sáng tạo. Một số quy định còn bấtcập, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh làm chủ ngân sách củamình... Những hạn chế đó ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương, cũng như tạo kẽ hở cho việcthất thoát ngân sách. Trong khi đó, cơ sở lý luận về quản lý NSNN ở CHDCNDLào tương đối “mỏng”, nhất là quản lý NSNN ở địa phương. Nghiêncứu về NSNN thì không phải ít công trình, tuy nhiên tuyệt đại đa số 1các công trình đó đều nghiên cứu ở góc độ chuyên ngành kinh tế, rấtít công trình nghiên cứu NSNN từ góc độ chuyên ngành quản lýcông. Trong số ít công trình nghiên cứu NSNN từ góc độ chuyênngành quản lý công thì tập trung vào vấn đề phân cấp quản lý NSNNhoặc chỉ đi sâu vào công tác quản lý thu hoặc quản lý chi, mà chưacó công trình nào nghiên cứu quản lý NSNN cấp tỉnh. Do vậy, cơ sởlý luận về NSNN cấp tỉnh là vấn đề đặt ra. Xuất phát từ vị trí, vai trò của NSNN cấp tỉnh đối với chínhquyền địa phương, từ thực trạng quản lý NSNN của tỉnh LuangPrabang còn nhiều vấn đề bất cập, từ cơ sở lý luận về quản lý NSNNcấp tỉnh còn “mỏng” nên nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quản lýngân sách nhà nước tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCNDLào” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Quản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở bổ sung và hoàn thiện khung lý luận về quản lýNSNN; phân tích thực tiễn quản lý NSNN tại tỉnh Luang Prabang,nước CHDCND Lào, luận án đề xuất những quan điểm, phươnghướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN tạitỉnh Luang Prabang, nước CHDCND Lào, từ đó góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đếnquản lý ngân sách nhà nước. - Tổng hợp, bổ sung, hoàn chỉnh khung lý thuyết về QLNNđối với NSNN cấp tỉnh. - Phân tích và đánh giá về thực trạng quản lý ngân sách tại tỉnhLuang Prabang. 2 - Từ những thực trạng địa phương, trên quan điểm của Đảngvà Nhà nước Lào, phương hướng phát triển của tỉnh, luận án đề xuấthệ thống các giải pháp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Luang Prabang nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DAYMONE VIRANON QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTẠI TỈNH LUANG PRABANG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trương Quốc Chính 2. TS. Lê Toàn Thắng Phản biện 1: ………………………………………………………… …………………………….…………………………… Phản biện 2: ..………………………………………………………… ……………………………..…………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… ………………………………….………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp…. Nhà …, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - QuậnĐống Đa - Hà NộiThời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. Năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư việncủa Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài CHDCND Lào là một quốc đang có sự phát triển nhất định,đạt được một số thành tựu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, vấn đề quảnlý NSNN của Lào vẫn còn yếu kém, ngân sách địa phương chưa tựchủ được nguồn thu cho nhiệm vụ chi nên vẫn phải nhận trợ cấp từNSTW; việc sử dụng công cụ ngân sách trong điều chỉnh các mụctiêu kinh tế vĩ mô của chính quyền cấp tỉnh có phần bị hạn chế. Luang Prabang là một tỉnh của nước CHDCND Lào đangchuyển mình cùng đất nước để phát triển kinh tế - xã hội. Việc tăngcường quản lý NSNN, đổi mới quản lý thu, chi ngân sách sẽ tạo điềukiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách quốc gia tiết kiệm, cóhiệu quả hơn; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Những năm qua, bên cạnh những mặt đạt được trong công tácquản lý ngân sách địa phương, Luang Prabang cũng còn một số hạnchế, bất cập trong quản lý NSNN. Thu ngân sách hàng năm không đủchi, tỉnh phải trợ cấp cân đối thì vấn đề tăng cường quản lý ngân sáchcàng trở nên cấp bách. Nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý NSNNnhưng quy định thẩm quyền quyết định ngân sách chưa rõ ràng giữacác cơ quan, còn có sự chồng chéo. Quy trình quản lý NSNN cấptỉnh còn mang nặng tính hình thức và trong quá trình điều hành ngânsách còn thiếu tính năng động, sáng tạo. Một số quy định còn bấtcập, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh làm chủ ngân sách củamình... Những hạn chế đó ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương, cũng như tạo kẽ hở cho việcthất thoát ngân sách. Trong khi đó, cơ sở lý luận về quản lý NSNN ở CHDCNDLào tương đối “mỏng”, nhất là quản lý NSNN ở địa phương. Nghiêncứu về NSNN thì không phải ít công trình, tuy nhiên tuyệt đại đa số 1các công trình đó đều nghiên cứu ở góc độ chuyên ngành kinh tế, rấtít công trình nghiên cứu NSNN từ góc độ chuyên ngành quản lýcông. Trong số ít công trình nghiên cứu NSNN từ góc độ chuyênngành quản lý công thì tập trung vào vấn đề phân cấp quản lý NSNNhoặc chỉ đi sâu vào công tác quản lý thu hoặc quản lý chi, mà chưacó công trình nào nghiên cứu quản lý NSNN cấp tỉnh. Do vậy, cơ sởlý luận về NSNN cấp tỉnh là vấn đề đặt ra. Xuất phát từ vị trí, vai trò của NSNN cấp tỉnh đối với chínhquyền địa phương, từ thực trạng quản lý NSNN của tỉnh LuangPrabang còn nhiều vấn đề bất cập, từ cơ sở lý luận về quản lý NSNNcấp tỉnh còn “mỏng” nên nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quản lýngân sách nhà nước tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCNDLào” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Quản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở bổ sung và hoàn thiện khung lý luận về quản lýNSNN; phân tích thực tiễn quản lý NSNN tại tỉnh Luang Prabang,nước CHDCND Lào, luận án đề xuất những quan điểm, phươnghướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN tạitỉnh Luang Prabang, nước CHDCND Lào, từ đó góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đếnquản lý ngân sách nhà nước. - Tổng hợp, bổ sung, hoàn chỉnh khung lý thuyết về QLNNđối với NSNN cấp tỉnh. - Phân tích và đánh giá về thực trạng quản lý ngân sách tại tỉnhLuang Prabang. 2 - Từ những thực trạng địa phương, trên quan điểm của Đảngvà Nhà nước Lào, phương hướng phát triển của tỉnh, luận án đề xuấthệ thống các giải pháp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý ngân sách nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0 -
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
76 trang 126 0 0
-
27 trang 120 0 0
-
27 trang 119 0 0