![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.54 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là góp phần hoàn thiện về quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trong cả nước nói chung và trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ----------------------------- PHẠM THỊ TUYẾT MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT TS. LÊ ANH XUÂN Phản biện 1: .................................................................................. ................................................................................. Phản biện 2: .................................................................................. ................................................................................. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Họcviện Hành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên, đặtnền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹcho trẻ. Giáo dục mầm non có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho trẻnhững kỹ năng nền tảng trong việc hình thành nhân cách và phát triển năng lựccủa trẻ bởi trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp thu học tập, não bộ đã được lập trìnhđể tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng để hình thành hiểu biết và giaotiếp với thế giới. Luật giáo dục 2005 (Điều 21 và 22) quy định vai trò và mục tiêu của giáo dụcmầm non “Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻem từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi” và “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻem phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. Ngành học mầm non cócác bậc học là nhà trẻ, mầm non và m u giáo, thực hiện chăm sóc và nuôi dưỡngtrẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi tạo thành một quá trình giáo dục thống nhất liên tục. Theo xu thế xã hội hóa các dịch vụ công, nhà nước chỉ đảm nhận quản lý điềutiết chung, giáo dục nói chung và giáo dục mầm non cũng là một loại hình dịch vụcông đang được xã hội hóa mạnh mẽ. Theo chủ trương xã hội hóa giáo dục, bêncạnh hệ thống các trường mầm non công lập, số trường mầm non tư thục trongnhững năm vừa qua phát triển nhanh chóng về số lượng. Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) hiện nay đang có sự tăng trưởng và pháttriển trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội với tốc độ nhanh chóng. Quá trình côngnghiệp hóa, đô thị hóa đã làm cho dân cư tập trung về các đô thị lớn ngày càngđông, d n đến hệ thống các trường mầm non ngoài công lập (tư thục, nhóm trẻ tưthục) tại các khu dân cư phát triển nhanh chóng. Những tiêu cực của các trườngmầm non NCL trong thời gian qua đã gây bức xúc trong xã hội. Các cơ quan quảnlý nhà nước (QLNN) về giáo dục ở TPHCM đã có những chính sách, cơ chế pháplý nhằm hạn chế những tiêu cực trên nhưng các cơ sở giáo dục mầm non tư thục(GDMNTT) v n còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém và chưa tạo niềm tin trong xãhội. Nhiều nghiên cứu và giải thích được đưa ra nhưng cơ bản nhất là hoạt độngQLNN đối với các cơ sở GDMNTT hiện nay chưa đủ mạnh nên hoạt động của cáccơ sở GDMNTT ở TPHCM v n còn nảy sinh các tiêu cực không mong muốn. Nếucác nhà quản lý không điều chỉnh được vấn đề này, trong tương lai sẽ d n đếnnhiều những hạn chế trong ngành giáo dục mầm non và sự phát triển kinh tế xãhội của thành phố. Nguyên nhân của những vấn đề trên do công tác QLNN trên 1lĩnh vực này còn nhiều điều cần nghiên cứu và đề ra những biện pháp giải quyết.Trước thực trạng về chất lượng GDMNTT và hiệu quả QLNN đối với GDMNTT,tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trênđịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm định hướng nghiên cứu chuyên ngànhquản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là góp phần hoàn thiện về quản lý nhà nướcđối với giáo dục mầm non tư thục trong cả nước nói chung và trên địa bàn Thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp và phân tích tài liệu để xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu liênquan đến đề tài luận án; Hệ thống và bổ sung cơ sở lý luận về QLNN đối vớiGDMNTT trên địa bàn TPHCM; Điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạngQLNN đối với GDMNTT tại TPHCM. Xác định những ưu điểm, hạn chế vànguyên nhân của thực trạng QLNN đối với GDMNTT tại TPHCM; Tổng hợpquan điểm của Đảng và định hướng của Nhà nước về phát triển giáo dục mầmnon, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với GDMNTT trên địa bànThành phố Hồ Chí Minh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động QLNN đối với GDMNTT tại TPHCM. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: nghiên cứu thể chế, tổ chức bộ máy quản lýnhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, thanh tra, kiểm tra đối vớiGDMNTT. - Phạm vi nghiên cứu về không gian: địa bàn được chọn nghiên cứu giới hạnmột số trường mầm non tư thục ở một số quận, huyện tại TPHCM. - Phạm vi về thời gian: Nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ----------------------------- PHẠM THỊ TUYẾT MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT TS. LÊ ANH XUÂN Phản biện 1: .................................................................................. ................................................................................. Phản biện 2: .................................................................................. ................................................................................. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Họcviện Hành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên, đặtnền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹcho trẻ. Giáo dục mầm non có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho trẻnhững kỹ năng nền tảng trong việc hình thành nhân cách và phát triển năng lựccủa trẻ bởi trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp thu học tập, não bộ đã được lập trìnhđể tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng để hình thành hiểu biết và giaotiếp với thế giới. Luật giáo dục 2005 (Điều 21 và 22) quy định vai trò và mục tiêu của giáo dụcmầm non “Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻem từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi” và “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻem phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. Ngành học mầm non cócác bậc học là nhà trẻ, mầm non và m u giáo, thực hiện chăm sóc và nuôi dưỡngtrẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi tạo thành một quá trình giáo dục thống nhất liên tục. Theo xu thế xã hội hóa các dịch vụ công, nhà nước chỉ đảm nhận quản lý điềutiết chung, giáo dục nói chung và giáo dục mầm non cũng là một loại hình dịch vụcông đang được xã hội hóa mạnh mẽ. Theo chủ trương xã hội hóa giáo dục, bêncạnh hệ thống các trường mầm non công lập, số trường mầm non tư thục trongnhững năm vừa qua phát triển nhanh chóng về số lượng. Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) hiện nay đang có sự tăng trưởng và pháttriển trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội với tốc độ nhanh chóng. Quá trình côngnghiệp hóa, đô thị hóa đã làm cho dân cư tập trung về các đô thị lớn ngày càngđông, d n đến hệ thống các trường mầm non ngoài công lập (tư thục, nhóm trẻ tưthục) tại các khu dân cư phát triển nhanh chóng. Những tiêu cực của các trườngmầm non NCL trong thời gian qua đã gây bức xúc trong xã hội. Các cơ quan quảnlý nhà nước (QLNN) về giáo dục ở TPHCM đã có những chính sách, cơ chế pháplý nhằm hạn chế những tiêu cực trên nhưng các cơ sở giáo dục mầm non tư thục(GDMNTT) v n còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém và chưa tạo niềm tin trong xãhội. Nhiều nghiên cứu và giải thích được đưa ra nhưng cơ bản nhất là hoạt độngQLNN đối với các cơ sở GDMNTT hiện nay chưa đủ mạnh nên hoạt động của cáccơ sở GDMNTT ở TPHCM v n còn nảy sinh các tiêu cực không mong muốn. Nếucác nhà quản lý không điều chỉnh được vấn đề này, trong tương lai sẽ d n đếnnhiều những hạn chế trong ngành giáo dục mầm non và sự phát triển kinh tế xãhội của thành phố. Nguyên nhân của những vấn đề trên do công tác QLNN trên 1lĩnh vực này còn nhiều điều cần nghiên cứu và đề ra những biện pháp giải quyết.Trước thực trạng về chất lượng GDMNTT và hiệu quả QLNN đối với GDMNTT,tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non tư thục trênđịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm định hướng nghiên cứu chuyên ngànhquản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là góp phần hoàn thiện về quản lý nhà nướcđối với giáo dục mầm non tư thục trong cả nước nói chung và trên địa bàn Thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp và phân tích tài liệu để xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu liênquan đến đề tài luận án; Hệ thống và bổ sung cơ sở lý luận về QLNN đối vớiGDMNTT trên địa bàn TPHCM; Điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạngQLNN đối với GDMNTT tại TPHCM. Xác định những ưu điểm, hạn chế vànguyên nhân của thực trạng QLNN đối với GDMNTT tại TPHCM; Tổng hợpquan điểm của Đảng và định hướng của Nhà nước về phát triển giáo dục mầmnon, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với GDMNTT trên địa bànThành phố Hồ Chí Minh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động QLNN đối với GDMNTT tại TPHCM. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: nghiên cứu thể chế, tổ chức bộ máy quản lýnhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, thanh tra, kiểm tra đối vớiGDMNTT. - Phạm vi nghiên cứu về không gian: địa bàn được chọn nghiên cứu giới hạnmột số trường mầm non tư thục ở một số quận, huyện tại TPHCM. - Phạm vi về thời gian: Nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non tư thụcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1056 7 0
-
16 trang 550 3 0
-
2 trang 476 6 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 422 2 0 -
3 trang 406 3 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 400 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 326 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 307 0 0 -
2 trang 291 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 290 0 0