Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực y tế dự phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 478.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực y tế dự phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh" nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực y tế dự phòng, nhằm đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực này tại TP. Hồ Chí Minh từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực y tế dự phòng tại Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÂM ĐÌNH TUẤN HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯ ỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ DỰ PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2022Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải Người hướng dẫn 2: PGS.TS. Trương Thị Hiền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: Vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nằm ở trung tâm Đông Nam Bộ, Thành phố (TP) Hồ Chí Minh là một đô thịlớn, quy mô dân số hơn 9 triệu người; số đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 21đơn vị hành chính cấp huyện và 322 đơn vị hành chính cấp xã, là trung tâm pháttriển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật không chỉ của vùng mà còn là của cảnước. Với vị thế là đô thị quan trọng, đầu tàu kinh tế, chính trị, văn hóa của cảnước trong những năm qua, các cấp lãnh đạo, chính quyền tại TP. Hồ Chí Minh đãluôn quan tâm đến phát triển con người, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của dân cưtrên địa bàn và công tác y tế, y học dự phòng được xem là một khâu then chốt,quan trọng để thực hiện nhiệm vụ đó. Với sự quan tâm của Bộ Y tế, Đảng ủy và Ủy ban nhân dân (UBND), nhữngnăm qua ngành y tế TP. Hồ Chí Minh đã không ngừng trưởng thành, lớn mạnh cảvề số lượng và chất lượng, mạng lưới các cơ sở y tế, bệnh viện dần hoàn thiện,nhiều cơ sở khám chữa bệnh mới được đầu tư, nâng cấp với nhiều trang thiết bị ytế hiện đại, đội ngũ y bác sỹ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật y khoahiện đại đáp ứng cơ bản nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn vànhững tỉnh lân cận. Trình độ đội ngũ y bác sỹ ở các cơ sở y tế trên địa bàn đã từngbước bắt kịp các nước phát triển trong khu vực, từng bước tiếp cận, nền tiến bộ củay khoa thế giới; công tác cải cách hành chính vào lĩnh vực y tế để nâng cao côngtác phục vụ, bảo vệ, và chăm sóc sức khỏe người dân ngày một tốt hơn. Công tác ytế dự phòng cũng ngày được các cấp quan tâm hơn, với phương châm “Phòngbệnh hơn chữa bệnh”, y tế dự phòng (YTDP) của Thành phố đã hoàn thành nhiềumục tiêu thiên niên kỷ như: Phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em, giảm tỷ lệ trẻem tử vong dưới 5 tuổi, thu hẹp sự lây lan của HIV/AIDS, tăng cường tỷ lệ ngườidân sử dụng nước hợp vệ sinh, phòng ngừa các loại dịch bệnh theo mùa, tổ chứccác hoạt động tiêm chủng ở trẻ em và bà mẹ mang thai,.. Tuy nhiên bên cạnhnhững kết quả đó vẫn còn nhiều thách thức hạn chế nhất là những vấn đề như béophì ở trẻ em và tỷ lệ những người mắc những bệnh mãn tính không lây lan cóchiều hướng tăng cao; công tác truyền thông giáo dục sức khỏe vẫn chưa thực sựhiệu quả; việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho người lao động vẫn chưa đạt mụctiêu đề ra và công tác kiểm soát, hạn chế HIV/AIDS chưa thực hiện có hiệu quả,đặc biệt là công tác phòng, chống dịch bệnh mặc dù nhận được rất nhiều sự quantâm của các cấp chính quyền và ngành y tế, tuy nhiên, hàng năm những đợt dịchbệnh bùng phát, gây thiệt hại nhiều đến sức khỏe, tài sản và tính mạng của ngườidân, nhất là trẻ nhỏ. Bộ máy quản lý nhà nước về YTDP còn chưa ổn định, cơ cấuđội ngũ mất cân đối giữa lực lượng YTDP với toàn ngành y tế Thành phố (chỉchiếm 17,3%, chỉ tiêu ít nhất phải chiếm 30%); mất cân bằng giữa trình độ của đội 1ngũ giữa tuyếnThành phố với tuyến cơ sở,.. đã và đang ảnh hưởng đến chất lượng,hiệu quả của công tác phòng ngừa bệnh tật của Thành phố. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những thách thức, hạn chế trong việc thựcnhiệm vụ của lực lượng YTDP, có nguyên nhân chủ quan, có những nguyên nhânkhách quan, song cũng có những nguyên nhân xuất phát từ việc xây dựng, pháttriển đội ngũ y bác sỹ YTDP trong giai đoạn quan chưa được thực hiện tốt. xuấtphát từ vị trí công tác và từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã chọn chủ đề:“Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực y tế dự phòng tại Thành phố Hồ ChíMinh”, làm đề tài tốt nghiệp tiến sỹ, chuyên ngành Quản lý công, vừa có ý nghĩavề mặt lý luận vừa có giá trị về mặt thực tiễn, góp phần vào việc nang cao chấtlượng, hiệu quả QLNN trong lĩnh vực y tế nói chung tại TP. Hồ Chí Minh.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: