Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 697.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam" là nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở khoa học (cơ sở lý luận và thực tiễn) về quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, xây dựng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam; góp phần thực hiện cam kết của Chính phủ về phát thải ròng bằng “0” (Net zero - không thêm vào tổng lượng khí nhà kính thải ra khí quyển) vào năm 2050, đáp ứng yêu cầu mới trong công cuộc phát triển bền vững đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG ĐÌNH GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIPHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2023TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNGCông trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi2. PGS.TS. Ngô Thúy QuỳnhPhản biện 1:………………………………………………..Phản biện 2: ………………………………………………..Phản biện 3: ………………………………………………..Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện.Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án Tiến sĩ, Phòng họp .... Nhà ...Học viện Hành chính Quốc gia, Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh, QuậnĐống Đa, thành phố Hà Nội.Thời gian: Vào hồi.......giờ.......ngày.....tháng......năm 2023. Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia; Thư việnQuốc gia Việt Nam. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Trong những năm 1980, bằng chứng khoa học về mối liên hệgiữa lượng khí nhà kính (KNK) phát thải vào khí quyển do các hoạtđộng của con người với nguy cơ biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đãdẫn đến sự quan tâm chung của toàn thế giới. Hiện BĐKH đang là mộttrong những thách thức lớn nhất của nhân loại và các hoạt động phátthải quá mức KNK vào khí quyển của con người là nguyên nhân chínhgây BĐKH. KNK được tạo ra do tự nhiên và các hoạt động của conngười. Phát thải KNK làm trầm trọng thêm những thay đổi của khí hậutoàn cầu cũng như những ảnh hưởng tiêu cực lên tự nhiên và conngười. Nhân loại đang ngày càng phải đối mặt với nhiều hiểm nguy từhệ quả của BĐKH toàn cầu và BĐKH đang diễn ra ngày càng tồi tệ,mang tính hủy diệt, đe dọa và tàn phá cuộc sống của hàng triệu ngườitrên thế giới. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, thông quanhững hoạt động, con người đã và đang làm tăng nồng độ các KNKtrong khí quyển. Trong đó, ngành nông nghiệp đóng góp một phầnkhông nhỏ lượng phát thải KNK toàn cầu. Điều đó dẫn đến gia tănghiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ bề mặt Trái đất và khí quyển tăngnhanh, gây BĐKH, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh tháitự nhiên và mọi sự sống trên Trái đất. Hội nghị các bên tham gia Côngước khí hậu lần thứ 26 (COP26) tại Glasgow (Vương quốc Anh) đãmột lần nữa chỉ ra rằng, khí hậu toàn cầu đang biến đổi với các tácđộng ngày càng khốc liệt hơn. Mặc dù, những ảnh hưởng của đại dịchCOVID-19 đã tạm thời khiến lượng khí thải cacbon có phần sụt giảm,nhưng điều đó không thể làm chậm lại đà tăng của nhiệt độ toàn cầu. Phát triển kinh tế với nhịp độ tương đối cao kết hợp với sựgia tăng dân số đã khiến cho lượng phát thải KNK của Việt Nam vàobầu khí quyển tăng nhanh. Do nhu cầu phát triển kinh tế, trong nhữngnăm tới, nếu chúng ta không kịp thời thực hiện các giải pháp giảmthiểu phát thải KNK và quản lý chặt chẽ phát thải KNK thì lượng KNKphát thải vào bầu khí quyển sẽ tăng đáng kể, gây ra những thảm họaBĐKH khôn lường. Nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động của BĐKH màcòn là ngành gây phát thải KNK lớn, góp phần làm gia tăng sự nónglên toàn cầu. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp như canh tác lúa,tiêu hóa thức ăn trong chăn nuôi, chất thải chăn nuôi và phế phụ phẩmnông nghiệp là những nguồn phát thải KNK lớn. Việc sử dụng đấtkhông khoa học cũng làm giảm khả năng cô lập cacbon, tăng phát thảiKNK rất lớn vì đất có khả năng chứa cacbon gấp 6 lần không khí. Khảnăng dự trữ, hấp thụ cácbon (thành phần chủ yếu của các loại KNK)trong các bể chứa hệ sinh thái nông, lâm nghiệp giảm đáng kể khi rừngbị suy thoái, tăng phát thải KNK rất lớn khi rừng bị cháy. Như vậy,đây cũng là lĩnh vực có tiềm năng giảm phát thải thông qua khả nănghấp thụ và lưu trữ CO2 từ rừng và đất. Chiến lược tăng trưởng xanhquốc gia cũng đã xác định nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất lànhững lĩnh vực có tiềm năng giảm phát thải KNK thông qua các hoạtđộng tăng lượng tích trữ cácbon, bảo đảm an ninh và an toàn lươngthực, các dịch vụ hệ sinh thái. Quản lý nhà nước (QLNN) đối với phát thải KNK trong lĩnhvực nông nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững, nghĩa là phải quảnlý tốt các hoạt động sản xuất nông nghiệp để giảm phát thải KNK. Vềmặt lý luận cũng như thực tiễn, công tác QLNN đối với phát thải KNKtrong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra nhiều vấnđề cần phải nghiên cứu, làm rõ như: Về mặt lý luận, Nội hàm, bản chấtcủa QLNN đối với phát thải KNK trong lĩnh vực nông nghiệp là gì?Các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN đối với phát thải KNK trong lĩnh vựcnông nghiệp? Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG ĐÌNH GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIPHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2023TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNGCông trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi2. PGS.TS. Ngô Thúy QuỳnhPhản biện 1:………………………………………………..Phản biện 2: ………………………………………………..Phản biện 3: ………………………………………………..Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện.Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án Tiến sĩ, Phòng họp .... Nhà ...Học viện Hành chính Quốc gia, Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh, QuậnĐống Đa, thành phố Hà Nội.Thời gian: Vào hồi.......giờ.......ngày.....tháng......năm 2023. Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia; Thư việnQuốc gia Việt Nam. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Trong những năm 1980, bằng chứng khoa học về mối liên hệgiữa lượng khí nhà kính (KNK) phát thải vào khí quyển do các hoạtđộng của con người với nguy cơ biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đãdẫn đến sự quan tâm chung của toàn thế giới. Hiện BĐKH đang là mộttrong những thách thức lớn nhất của nhân loại và các hoạt động phátthải quá mức KNK vào khí quyển của con người là nguyên nhân chínhgây BĐKH. KNK được tạo ra do tự nhiên và các hoạt động của conngười. Phát thải KNK làm trầm trọng thêm những thay đổi của khí hậutoàn cầu cũng như những ảnh hưởng tiêu cực lên tự nhiên và conngười. Nhân loại đang ngày càng phải đối mặt với nhiều hiểm nguy từhệ quả của BĐKH toàn cầu và BĐKH đang diễn ra ngày càng tồi tệ,mang tính hủy diệt, đe dọa và tàn phá cuộc sống của hàng triệu ngườitrên thế giới. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, thông quanhững hoạt động, con người đã và đang làm tăng nồng độ các KNKtrong khí quyển. Trong đó, ngành nông nghiệp đóng góp một phầnkhông nhỏ lượng phát thải KNK toàn cầu. Điều đó dẫn đến gia tănghiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ bề mặt Trái đất và khí quyển tăngnhanh, gây BĐKH, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh tháitự nhiên và mọi sự sống trên Trái đất. Hội nghị các bên tham gia Côngước khí hậu lần thứ 26 (COP26) tại Glasgow (Vương quốc Anh) đãmột lần nữa chỉ ra rằng, khí hậu toàn cầu đang biến đổi với các tácđộng ngày càng khốc liệt hơn. Mặc dù, những ảnh hưởng của đại dịchCOVID-19 đã tạm thời khiến lượng khí thải cacbon có phần sụt giảm,nhưng điều đó không thể làm chậm lại đà tăng của nhiệt độ toàn cầu. Phát triển kinh tế với nhịp độ tương đối cao kết hợp với sựgia tăng dân số đã khiến cho lượng phát thải KNK của Việt Nam vàobầu khí quyển tăng nhanh. Do nhu cầu phát triển kinh tế, trong nhữngnăm tới, nếu chúng ta không kịp thời thực hiện các giải pháp giảmthiểu phát thải KNK và quản lý chặt chẽ phát thải KNK thì lượng KNKphát thải vào bầu khí quyển sẽ tăng đáng kể, gây ra những thảm họaBĐKH khôn lường. Nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động của BĐKH màcòn là ngành gây phát thải KNK lớn, góp phần làm gia tăng sự nónglên toàn cầu. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp như canh tác lúa,tiêu hóa thức ăn trong chăn nuôi, chất thải chăn nuôi và phế phụ phẩmnông nghiệp là những nguồn phát thải KNK lớn. Việc sử dụng đấtkhông khoa học cũng làm giảm khả năng cô lập cacbon, tăng phát thảiKNK rất lớn vì đất có khả năng chứa cacbon gấp 6 lần không khí. Khảnăng dự trữ, hấp thụ cácbon (thành phần chủ yếu của các loại KNK)trong các bể chứa hệ sinh thái nông, lâm nghiệp giảm đáng kể khi rừngbị suy thoái, tăng phát thải KNK rất lớn khi rừng bị cháy. Như vậy,đây cũng là lĩnh vực có tiềm năng giảm phát thải thông qua khả nănghấp thụ và lưu trữ CO2 từ rừng và đất. Chiến lược tăng trưởng xanhquốc gia cũng đã xác định nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất lànhững lĩnh vực có tiềm năng giảm phát thải KNK thông qua các hoạtđộng tăng lượng tích trữ cácbon, bảo đảm an ninh và an toàn lươngthực, các dịch vụ hệ sinh thái. Quản lý nhà nước (QLNN) đối với phát thải KNK trong lĩnhvực nông nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững, nghĩa là phải quảnlý tốt các hoạt động sản xuất nông nghiệp để giảm phát thải KNK. Vềmặt lý luận cũng như thực tiễn, công tác QLNN đối với phát thải KNKtrong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra nhiều vấnđề cần phải nghiên cứu, làm rõ như: Về mặt lý luận, Nội hàm, bản chấtcủa QLNN đối với phát thải KNK trong lĩnh vực nông nghiệp là gì?Các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN đối với phát thải KNK trong lĩnh vựcnông nghiệp? Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước Phát thải khí nhà kính Quản lý nhà nước về phát thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 406 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 379 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 300 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
2 trang 271 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 270 0 0 -
17 trang 249 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 236 0 0 -
27 trang 196 0 0