Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.74 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu và hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học; phân tích, đánh giá thực tiễn; xây dựng luận cứ khoa học để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn Tây Nguyên A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: HỒ HOÀNG THANH VÂN - PGS. TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT - PGS. TS. NGUYỄN VĂN LÊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Phản biện 1: TS. Vũ Thanh Xuân VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Trí TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Phản biện 3: PGS. TS Vũ Đức Minh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Bảo vệ luận án Chuyên ngành: Quản lý công cấp Học viện. Mã số: 9 34 04 03 Địa điểm: Phòng họp D – tầng 4, Nhà A, Học viện Hành chính Quốc gia, Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh, Quận TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đống Đa – Hà Nội. Thời gian: vào hồi 08 giờ 30 ngày 19 tháng 10 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Hoặc tại Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. HÀ NỘI – NĂM 2018 MỞ ĐẦU 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1. Lý do chọn đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu và hệ thống hóa lý luận Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) có vị trí đặc biệt quan trọng đối với QLNN về GDTH; phân tích, đánh giá thực tiễn; xây dựng luận cứ khoa học mỗi quốc gia, là động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH). để đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN về GDTH trên địa bàn Tây Nguyên. Đảng và Nhà nước ta xác định“Giáo dục cùng với khoa học - công nghệ 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan là quốc sách hàng đầu; là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và đến đề tài, xác định những vấn đề luận án cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu. toàn dân”; “đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển”. Vị trí, Nghiên cứu lý luận QLNN về GDTH trong bối cảnh KT - XH Tây vai trò của giáo dục (GD) cũng đã được hiến định trong Hiến pháp 2013: Nguyên; đúc rút kinh nghiệm của một số nước và một số địa phương trong “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát nước, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các cấp QLNN về GDTH. triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Để giáo dục tiếp tục vươn lên Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về GDTH trên địa bàn tương xứng là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Tây Nguyên. Xác định phương hướng; đề xuất các giải pháp hoàn thiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần QLNN về GDTH trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, thứ X cũng đã chỉ ra:“giải pháp then chốt là đổi mới và nâng cao năng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững KT - XH các tỉnh vùng Tây Nguyên. lực quản lý nhà nước trong Giáo dục và Đào tạo”. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học (GDTH) là cấp 3.1. Đối tượng nghiên cứu: QLNN về GDTH trên địa bàn Tây học nền tảng. Tây Nguyên là một trong những địa bàn có vị trí chiến lược Nguyên. khá quan trọng, có đông đồng bào dân tộc; có những nét đặc thù; dân trí 3.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu nội dung còn tương đối thấp, chưa đồng đều giữa các vùng - miền. Nhìn chung, QLNN về GDTH là chủ yếu. Địa bàn khảo sát: các tỉnh Tây Nguyên. Số những năm qua, sự đầu tư và phát triển giáo dục các tỉnh Tây Nguyên liệu khảo sát QLNN về GDTH các tỉnh Tây Nguyên từ 2011 - 2017. chưa tương xứng với vị trí quốc sách hàng đầu; chất lượng, hiệu quả 4. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu: GDTH chưa đáp ứng tốt các yêu cầu và mong muốn của xã hội, một trong Phương pháp luận: Tiếp cận các vấn đề nghiên cứu theo quan điểm những nguyên nhân cơ bản là QLNN về GDTH còn không ít hạn chế. duy vật biện chứng, quan điểm lịch sử, lý thuyết hệ thống. Tuy nhiên, vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về QLNN Các phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích, tổng hợp; phương đối với GDTH gắn với điều kiện đặc thù của địa bàn và yêu cầu phát triển pháp loại suy xu thế để dự báo phát triển GDTH; khảo sát bằng phiếu hỏi. bền vững KT - XH vùng Tây Nguyên. Do vậy, việc tiếp tục ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: