Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.46 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở trình bày, phân tích cơ sở lý luận, thực trạng quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giới phía Bắc, nhằm đưa các khuyến nghị khoa học góp phần bảo đảm quản lý nhà nước về hộ tịch ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH TÚQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TẠI CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LƯƠNG THANH CƯỜNG TS. HOÀNG THỊ NGÂN Phản biện 1: …………………………………………. Phản biện 2: …………………………………………. Phản biện 3: …………………………………………. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, Địa điểm: Phòng họp … tầng … Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nhà nước về hộ tịch đã là một yêu cầu mà nhà nước luôn quan tâm,dành nhiều thời gian, công sức và tiền của cho lĩnh vực này. Trong thời gianqua, đã có những văn bản quản lý nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề liênquan đến hộ tịch. Ngày nay do đất nước phát triển, nhu cầu hội nhập quốc tếtăng, thì những việc hộ tịch không chỉ trong nước, mà hộ tịch có yếu tố nướcngoài như việc kết hôn, xác định lại giới tính, mang thai hộ, con nuôi.... trở lênphổ biến và có xu hướng ngày càng tăng. Quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giới phía Bắc đã được các cơquan nhà nước các cấp thực hiện đồng bộ, thể chế quản lý nhà nước về hộ tịchđược triển khai từ trung ương xuống đến cấp xã, đội ngũ công chức tư pháp - hộtịch, lãnh đạo UBND các cấp được trang bị kiến thức để quản lý nhà nước về hộtịch tại địa phương. Nhìn chung cho tới nay, quản lý nhà nước về hộ tịch cũngđang dần từng bước hoàn thiện và đã thu được kết quả nhất định trong việc duytrì biên chế, tổ chức bộ máy và thực thi công việc. Tuy nhiên, thực tiễn quản lý nhà nước về hộ tịch tại địa bàn các tỉnh biên giớiphía Bắc vẫn còn bộc lộ không ít vấn đề cần nghiên cứu như tác động của cácyếu tố địa hình tự nhiên, yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa xã hội và các yếu tố ảnhhưởng khác. Các yếu tố này bao gồm các phong tục tập quán lạc hậu đã có từlâu và hiện nay vẫn đang tồn tại, nên đã và đang trở thành hệ lụy và gây ảnhhưởng xấu đến xã hội, quyền con người, quyền công dân; những vấn đề có tínhthời sự hiện nay như tiếp cận pháp luật hộ tịch của người dân còn nhiều hạnchế; điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, vị trí đặc thù các tỉnh còn làkhu vực biên giới gắn với yếu tố nước ngoài, bên cạnh đó là vấn đề địa hìnhmiền núi hiểm trở, chia cắt, hệ thống giao thông đi lại khó khăn, xa trung tâmhành chính, thể chế, bộ máy hành chính thực thi công vụ còn bất cập, hiệu quảthực thi không cao và còn những vấn đề hộ tịch liên quan khác. Từ thực trạng trên, quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bàn các tỉnh biêngiới phía Bắc cần phải được nhìn nhận, đánh giá hết sức khách quan và cấp thiếtđưa ra các giải pháp trong việc chỉnh đốn, hoàn thiện. Điều này cần có nhữngnghiên cứu một cách toàn diện quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giớiphía Bắc, nhằm tìm kiếm bổ sung thêm các luận cứ khoa học cho việc tiếp tụchoàn thiện quản lý nhà nước về hộ tịch có hiệu lực, hiệu quả, góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng-an ninh, bảo đảm quyền con người, quyềncông dân. Đây là lý do để chủ đề “Quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giớiphía Bắc Việt Nam hiện nay” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiếnsĩ chuyên ngành quản lý công của Học viện hành chính Quốc gia. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở trình bày, phân tích cơ sở lýluận, thực trạng quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giới phía Bắc,nhằm đưa các khuyến nghị khoa học góp phần bảo đảm quản lý nhà nước về hộtịch ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ của luận án Hệ thống hóa, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ đó xác địnhnhững vấn đề mà luận án sẽ kế thừa cũng như những vấn đề luận án cần tiếp tụcnghiên cứu; luận giải, làm rõ các vấn đề lý luận của quản lý nhà nước về hộ tịchnhư: hộ tịch, nội dung quản lý nhà nước về hộ tịch, kinh nghiệm một số nước vềquản lý nhà nước về hộ tịch và các giá trị tham khảo cho Việt Nam và các tỉnh biêngiới phía Bắc; khảo sát, phân tích, đánh giá t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: