Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường biển ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 802.65 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công "Quản lý nhà nước về môi trường biển ở Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Làm sáng tỏ được cơ sở khoa học trong QLNN về môi trường biển ở Việt Nam; đánh giá thực trạng QLNN về môi trường biển ở Việt Nam; đưa ra được các phương hướng và đề xuất được các nhóm giải pháp tương ứng để cải thiện công tác QLNN về môi trường biển ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường biển ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG NHẤT THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Hành chính Quốc gia NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi 2. PGS.TS. Trần Thị Cúc Phản biện 1: ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Phản biện 2: ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Phản biện 3: ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….…. Nhà ……...,Học viện Hành chính Quốc gia, số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh -quận Đống Đa - Hà NộiThời gian: vào hồi………giờ……… ngày …… tháng……. năm ……. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường, công tác quản lý môi trường(bao gồm môi trường biển) ở Việt Nam ngày càng được quan tâm, coi trọng. ViệtNam là quốc gia biển, không là ngoại lệ khi môi trường biển chịu áp lực của cáchoạt động phát triển KTXH ở trên biển, vùng ven biển cùng với những rủi ro thiêntai, tác động của biến đổi khí hậu và vấn đề ô nhiễm môi trường xuyên biên giới.Đặc biệt, sự gia tăng ô nhiễm, tiềm ẩn sự cố môi trường biển đang ngày càng hiệnhữu trên biển, hải đảo và vùng bờ Việt Nam. Trong tiến trình phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã và đang đặcbiệt quan tâm đến công tác quản lý môi trường nói chung, quản lý môi trường biểnnói riêng. Quản lý nhà nước (QLNN) về môi trường biển ở nước ta đã đạt được mộtsố kết quả đáng ghi nhận song còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém. Để hoàn thiện QLNN về môi trường biển trong bối cảnh hiện nay, cần phảiđánh giá thực trạng; đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN về môi trường biển. Vìvậy, với mong muốn đóng góp một phần vào việc hoàn thiện quản lý môi trườngbiển, nghiên cứu sinh (NCS) đã lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về môi trườngbiển ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lýcông. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ được cơ sở khoa học trong QLNN vềmôi trường biển ở Việt Nam; đánh giá thực trạng QLNN về môi trường biển ở ViệtNam; đưa ra được các phương hướng và đề xuất được các nhóm giải pháp tương ứngđể cải thiện công tác QLNN về môi trường biển ở Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng quan tình hình và phân tích “khoảng trống” trong nghiên cứuvề quản lý môi trường biển trên thế giới và trong nước; lựa chọn các vấn đề có thể kếthừa, phát triển và cần tiếp tục giải quyết trong Luận án. - Nghiên cứu cơ sở khoa học trong QLNN về môi trường biển ở Việt Nam. 1 - Nghiên cứu thể chế và thiết chế quản lý môi trường biển của một quốc gia khuvực biển Đông Á để rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam. - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về môi trường biển ở ViệtNam, phát hiện những hạn chế, bất cập, nguyên nhân tương ứng. - Xác định quan điểm, đề ra phương hướng và đề xuất các giải pháp, khuyếnnghị chính sách hoàn thiện QLNN về môi trường biển ở Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cúu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài Luận án có đối tượng nghiên cứu chính làQLNN về môi trường biển ở Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: các vùng biển Việt Nam; vùng ven biển Việt Nam. - Về thời gian: Các thông tin, dữ liệu được sử dụng trong Luận án chủ yếu từnăm 2015 đến nay; phương hướng, giải pháp QLNN được xác định đến năm 2030. - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu 09 nội dung cơ bản của QLNN vềmôi trường biển: (1) Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức vềquản lý môi trường biển; (2) Tổ chức và vận hành bộ máy QLNN về môi trường biển;(3) Bố trí và sử dụng các nguồn lực cho quản lý môi trường biển; (4) Thiết lập và vậnhành hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp về tài nguyên, môi trường biển; hệ thốngthông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển; tổ chức đánh giá môi trườngbiển; (5) Tổ chức kiểm soát ô nhiễm môi trường biển, hải đảo và vùng bờ; bảo vệ,phục hồi môi trường biển, các hệ sinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường biển ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG NHẤT THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Hành chính Quốc gia NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi 2. PGS.TS. Trần Thị Cúc Phản biện 1: ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Phản biện 2: ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Phản biện 3: ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….…. Nhà ……...,Học viện Hành chính Quốc gia, số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh -quận Đống Đa - Hà NộiThời gian: vào hồi………giờ……… ngày …… tháng……. năm ……. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường, công tác quản lý môi trường(bao gồm môi trường biển) ở Việt Nam ngày càng được quan tâm, coi trọng. ViệtNam là quốc gia biển, không là ngoại lệ khi môi trường biển chịu áp lực của cáchoạt động phát triển KTXH ở trên biển, vùng ven biển cùng với những rủi ro thiêntai, tác động của biến đổi khí hậu và vấn đề ô nhiễm môi trường xuyên biên giới.Đặc biệt, sự gia tăng ô nhiễm, tiềm ẩn sự cố môi trường biển đang ngày càng hiệnhữu trên biển, hải đảo và vùng bờ Việt Nam. Trong tiến trình phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã và đang đặcbiệt quan tâm đến công tác quản lý môi trường nói chung, quản lý môi trường biểnnói riêng. Quản lý nhà nước (QLNN) về môi trường biển ở nước ta đã đạt được mộtsố kết quả đáng ghi nhận song còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém. Để hoàn thiện QLNN về môi trường biển trong bối cảnh hiện nay, cần phảiđánh giá thực trạng; đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN về môi trường biển. Vìvậy, với mong muốn đóng góp một phần vào việc hoàn thiện quản lý môi trườngbiển, nghiên cứu sinh (NCS) đã lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về môi trườngbiển ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lýcông. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ được cơ sở khoa học trong QLNN vềmôi trường biển ở Việt Nam; đánh giá thực trạng QLNN về môi trường biển ở ViệtNam; đưa ra được các phương hướng và đề xuất được các nhóm giải pháp tương ứngđể cải thiện công tác QLNN về môi trường biển ở Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng quan tình hình và phân tích “khoảng trống” trong nghiên cứuvề quản lý môi trường biển trên thế giới và trong nước; lựa chọn các vấn đề có thể kếthừa, phát triển và cần tiếp tục giải quyết trong Luận án. - Nghiên cứu cơ sở khoa học trong QLNN về môi trường biển ở Việt Nam. 1 - Nghiên cứu thể chế và thiết chế quản lý môi trường biển của một quốc gia khuvực biển Đông Á để rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam. - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về môi trường biển ở ViệtNam, phát hiện những hạn chế, bất cập, nguyên nhân tương ứng. - Xác định quan điểm, đề ra phương hướng và đề xuất các giải pháp, khuyếnnghị chính sách hoàn thiện QLNN về môi trường biển ở Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cúu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài Luận án có đối tượng nghiên cứu chính làQLNN về môi trường biển ở Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: các vùng biển Việt Nam; vùng ven biển Việt Nam. - Về thời gian: Các thông tin, dữ liệu được sử dụng trong Luận án chủ yếu từnăm 2015 đến nay; phương hướng, giải pháp QLNN được xác định đến năm 2030. - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu 09 nội dung cơ bản của QLNN vềmôi trường biển: (1) Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức vềquản lý môi trường biển; (2) Tổ chức và vận hành bộ máy QLNN về môi trường biển;(3) Bố trí và sử dụng các nguồn lực cho quản lý môi trường biển; (4) Thiết lập và vậnhành hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp về tài nguyên, môi trường biển; hệ thốngthông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển; tổ chức đánh giá môi trườngbiển; (5) Tổ chức kiểm soát ô nhiễm môi trường biển, hải đảo và vùng bờ; bảo vệ,phục hồi môi trường biển, các hệ sinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về môi trường biển Quản lý môi trường biển Công tác quản lý môi trường Ô nhiễm môi trường xuyên biên giớiTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0