Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ, luận án đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhânlực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG ĐÌNH HIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÙNG BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG TS. TRỊNH THANH HÀ Phản biện 1: …………………………………………………………… ……………………………….…………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… ………………………………..…………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… ………………………………….………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp………... Nhà ………, Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ ….... ngày ..… tháng …... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học việnHành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước đã xác định nguồn nhân lực có vai trò to lớn trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trong đó giáo dục có vai trò quan trọng để xâydựng, hình thành và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu của đất nước. Ngày 4/11/2013, Đảng đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấphành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đượcban hành chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của Đảng đối với sự nghiệp đào tạo nguồnnhân lực cho đất nước. Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã xác định phát triển nguồnnhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba khâu đột phá chiếnlược cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.Như vậy, Đảng đã rất chútrọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợp với đòi hỏi cấp thiết của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, trong đó có nguồnnhân lực giảng viên nghệ thuật. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về:“Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước”. Phê duyệt xây dựng Đề án đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của cáctrường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ. Việc đào tạo nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo có đặc thù cần được chú trọngquản lý để phát triển, theo đó, Nhà nước cần quan tâm hơn đến việc quản lý và đầu tưcho hệ thống các cơ sở đào tạo nghệ thuật. Trong khi đó ở góc độ nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệthuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ và cả nước còn hạn chế, chưa cónhững công trình khoa học chuyên sâu, nhiều vấn đề lý luận liên quan chưa có điềukiện nghiên cứu, giải đáp. Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: Quản lýnhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạovùng Bắc Trung bộ. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về phát triển nguồnnhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ, luận án đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhânlực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định vấn đề có thểkế thừa và vấn đề mới đặt ra cần giải quyết. - Nghiên cứu hệ thống lý luận, những căn cứ pháp lý và thực tiễn quản lý nhànước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung bộ. - Đánh giá thực trạng, chỉ ra những bất cập trong quản lý nhà nước về phát triểnnguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung bộ. - Dự báo về xu hướng phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật hiện nay. - Kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về pháttriển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn củahoạt động quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trongcác cơ sở đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về phát triển nguồnnhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ theo cácquy định của pháp luật hiện hành. Luận án tập trung nghiên cứu ở 4 trường đại học và một số trường cao đẳng trọngđiểm công lập đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung bộ bao gồm: - Trường Đại học Nghệ thuật Huế - Học viện Âm nhạc Huế - Trường Đại học Quảng Bình - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa - Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị 2 - Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Du - Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Nghệ An Luận án tập trung nghiên cứu các số liệu, tài liệu có liên quan đến quản lý nhànước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật từ năm 2011 đến nay (bắt đầut ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG ĐÌNH HIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÙNG BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG TS. TRỊNH THANH HÀ Phản biện 1: …………………………………………………………… ……………………………….…………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… ………………………………..…………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… ………………………………….………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp………... Nhà ………, Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ ….... ngày ..… tháng …... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học việnHành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước đã xác định nguồn nhân lực có vai trò to lớn trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trong đó giáo dục có vai trò quan trọng để xâydựng, hình thành và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu của đất nước. Ngày 4/11/2013, Đảng đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấphành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đượcban hành chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của Đảng đối với sự nghiệp đào tạo nguồnnhân lực cho đất nước. Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã xác định phát triển nguồnnhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba khâu đột phá chiếnlược cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.Như vậy, Đảng đã rất chútrọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợp với đòi hỏi cấp thiết của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, trong đó có nguồnnhân lực giảng viên nghệ thuật. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về:“Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước”. Phê duyệt xây dựng Đề án đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của cáctrường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ. Việc đào tạo nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo có đặc thù cần được chú trọngquản lý để phát triển, theo đó, Nhà nước cần quan tâm hơn đến việc quản lý và đầu tưcho hệ thống các cơ sở đào tạo nghệ thuật. Trong khi đó ở góc độ nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệthuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ và cả nước còn hạn chế, chưa cónhững công trình khoa học chuyên sâu, nhiều vấn đề lý luận liên quan chưa có điềukiện nghiên cứu, giải đáp. Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: Quản lýnhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạovùng Bắc Trung bộ. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về phát triển nguồnnhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ, luận án đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhânlực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định vấn đề có thểkế thừa và vấn đề mới đặt ra cần giải quyết. - Nghiên cứu hệ thống lý luận, những căn cứ pháp lý và thực tiễn quản lý nhànước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung bộ. - Đánh giá thực trạng, chỉ ra những bất cập trong quản lý nhà nước về phát triểnnguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung bộ. - Dự báo về xu hướng phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật hiện nay. - Kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về pháttriển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn củahoạt động quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật trongcác cơ sở đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về phát triển nguồnnhân lực giảng viên nghệ thuật trong các cơ sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ theo cácquy định của pháp luật hiện hành. Luận án tập trung nghiên cứu ở 4 trường đại học và một số trường cao đẳng trọngđiểm công lập đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung bộ bao gồm: - Trường Đại học Nghệ thuật Huế - Học viện Âm nhạc Huế - Trường Đại học Quảng Bình - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa - Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị 2 - Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Du - Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Nghệ An Luận án tập trung nghiên cứu các số liệu, tài liệu có liên quan đến quản lý nhànước về phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật từ năm 2011 đến nay (bắt đầut ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước Phát triển nguồn nhân lực giảng viên Nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật Giảng viên nghệ thuật trong cơ sở đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 369 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 290 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 236 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 224 0 0 -
27 trang 189 0 0