Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Giao thông vận tải

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.83 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án làm sáng tỏ cơ sở khoa học và thực tiễn quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nói chung và của Bộ Giao thông vận tải nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Giao thông vận tảiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Ngọc Thao 2. PGS.TS. Nguyễn Trường Giang Phản biện 1: TS. Nguyễn Đăng Quế Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Nhật Quang Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn TạoThời gian: vào hồi 14 giờ 00 phút ngày 14 tháng 12 năm 2019Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp D Nhà A, Học viện Hành chínhQuốc gia. Số 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – Hà Nội Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Ở nước ta giáo dục đào đã được Đảng và Nhà nước xác định là “quốcsách hàng đầu”. Trong những năm gần đây chi NSNN cho giáo dục và đàotạo cùng với nguồn xã hội hóa đã tạo được một nguồn lực tài chính khálớn. Chính chủ trương đó, đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục đào tạo(trong đó có cả đào tạo, bồi dưỡng) có bước phát triển đáng kể gặt háiđược nhiều thành quả quan trọng. Và chính quy mô nguồn lực tài chínhkhá lớn dành cho đào tạo, bồi dưỡng đó đã đặt ra yêu cầu cấp thiết chocông tác QLTC. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, công tác QLTC các đơn vịSNCL đào tạo, bồi dưỡng nói chung và các đơn vị SNCL đào tạo, bồidưỡng trực thuộc Bộ GTVT nói riêng vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập từkhuôn khổ pháp luật đến cơ chế, chính sách và quá trình triển khai thựchiện cần phải được tiếp tục hoàn thiện. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiêncứu QLTC đối với các đơn vị SNCL trực thuộc Bộ GTVT một cách khoahọc là rất cần thiết, đó là xuất phát điểm để tác giả lựa chọn đề tài “Quản lýtài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Giao thôngvận tải” làm luận án nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích Làm sáng tỏ cơ sở khoa học và thực tiễn QLTC các đơn vị SNCL đàotạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiệnQLTC các đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng nói chung và của Bộ GTVTnói riêng. 12.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, Nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài, tiếpthu, kế thừa các công trình, xác định những vấn đề và nội dung luận án cầntiếp tục đi sâu nghiên cứu, giải quyết. Thứ hai, Hệ thống hóa và làm rõnhững vấn đề lý luận về QLTC các đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng. Rútra kinh nghiệm thực tiễn của một số nước trên thế giới hàm ý cho ViệtNam và Bộ GTVT nói riêng. Thứ ba, Khảo sát, phân tích và đánh giá thựctrạng QLTC các đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT;chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân hạn chế về QLTC đối vớicác đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT. Thứ tư, Phântích các yếu tố ảnh hưởng. Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiệnQLTC đối với các đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVTtheo hướng tự chủ tài chính.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến QLTC các đơn vịSNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu về cơ sở khoa học QLTC đơn vịSNCL đào tạo, bồi dưỡng. Thực trạng của 11 đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡngtrực thuộc Bộ GTVT. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu cơ chế, chính sách tài chính trong thờigian 13 năm, từ năm 2006 (áp dụng cơ chế tài chính theo Nghị định số43/2006/NĐ-CP), đến nay theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP. Số liệu khảosát 5 năm (từ năm 2012-2017). Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLTC tầm nhìnđến năm 2030. - Phạm vi nội dung: QLTC được nghiên cứu trong luận án gồm 6 nội 2dung: Quản lý hoạt động tạo lập nguồn tài chính; quản lý hoạt động sửdụng nguồn tài chính; quản lý hoạt động phân phối kết quả hoạt động tàichính; quản lý tài sản công; tổ chức bộ máy QLTC; thanh tra, kiểm tra,giám sát các hoạt động tài chính đối với đơn vị SNCL.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp luận và các phương pháp cụ thể * Phương pháp luận Đề tài luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử kết hợp với những nguyên lý cơ bản của khoa học kinh tế để phân tíchvà đánh giá, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về QLTC. * Các phương pháp cụ thể: Tổng thể gồm 3 phương pháp: định lượng, định tính và kết hợp địnhlượng với định tính. - Phương pháp định lượng: Tổng hợp phân tích dữ liệu thu thập đượcqua phỏng vấn; khảo sát; sưu tầm trên sách báo, tạp chí; tìm kiếm trên cácwebsite. Sử dụng phần mềm thống kê và phân tích số liệu, mô hình hồiquy tương quan tuyến tính. Phân tích cụm (Clustering Analysis - CA). - Phương pháp định tính: Nghiên cứu tài liệu; Thu thập thông tin;Trực tiếp trao đổi và thảo luận với các chuyên gia mỗi đơn vị 42 người, baogồm các trưởng, phó phòng; cán bộ quản lý phụ trách phòng Kế toán tàichính; cán bộ viên chức trong đơn vị; học sinh, sinh viên, học viên - Phương pháp kết hợp định lượng và định tính: So sánh các kết quảtổng hợp, phân tích với các kinh nghiệm của các nước khác để đề xuất cácgiải pháp, các khuyến nghị phù hợp.4.2. Phương pháp tiếp cận và khung nghiên cứu4.2.1. Phương pháp tiếp cận Hoàn thiện QLTC được xem xét trong mối quan hệ biện chứng giữa ...

Tài liệu được xem nhiều: