Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đề xuất giải pháp khoa học nhằm hoàn thiện việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần nâng cao chất lượng lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ VÀNH KHUYÊNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lê Chi Mai 2. TS. Hà Quang Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp Nhà ,Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn ChíThanh - Quận Đống Đa – Hà NộiThời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thưviện của Học viện Hành chính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Sự tham gia của người dân trong thực thi chương trình mụctiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế“Các sáng kiến dân chủ cơ sở và sự tham gia của người dân vào quátrình hoạch định chính sách công tại khu vực miền Trung”, 2017. 2. Sự tham gia của người dân trong thực hiện chính sách đàotạo nghề cho lao động nông thôn ở Vùng đồng bằng sông Cửu Long,Tạp chí Quản lý nhà nước số 258, 2017. 3. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại đồng bằngsông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 3 tháng 8, 2017. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đào tạo nghềcho lao động nông thôn tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chíNghiên cứu phát triển, số 21, 2017. 5. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn các tỉnh Tây Nam bộ- Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Thanh niên, số 25, 2018. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam vẫn còn là một nước đang phát triển với nền kinh tếchủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy nhiên, chất lượng lao động nóichung, lao động nông thôn nói riêng hiện rất thấp. Để đáp ứng nhu cầunhân lực của một nước công nghiệp theo hướng hiện đại cần phải nângcao chất lượng lao động và dịch chuyển mạnh mẽ cơ cấu lao động ởnông thôn. Do vậy, công tác đào tạo nghề mang sứ mệnh vô cùng lớn. Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước ta từ lâu đã dànhnhững sự quan tâm sâu sắc không chỉ đối với công tác phát triển nguồnnhân lực mà còn đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nôngthôn. Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi được xem là “vùngtrũng” về chất lượng nguồn nhân lực so với mặt bằng cả nước, chínhsách đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại càng cần thiết hơn bấtkỳ nơi nào khác. Quá trình thực hiện chính sách này thời gian qua tạicác địa phương trong Vùng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Bêncạnh đó, nhiều hạn chế, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiệnchính sách bởi nhiều lí do khác nhau khiến cho chính sách vẫn chưathành công như mong đợi. Vì vậy, luận án “Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho laođộng nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” với mong muốnlàm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc thực hiện chínhsách này ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từ đó đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả thực hiện chính sách trongthời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp khoa học nhằm hoàn thiện việc thực hiệnchính sách đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) ởvùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) góp phần nâng cao chấtlượng LĐNT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu của cáctác giả trong và ngoài nước về những vấn đề liên quan đến luận án;Hai là, nghiên cứu cơ sở khoa học về thực hiện chính sách ĐTN choLĐNT; Ba là, phân tích thực trạng tổ chức thực hiện chính sách ởĐBSCL từ đó đánh giá những ưu điểm, hạn chế và xác định cácnguyên nhân của hạn chế; Bốn là, xây dựng các giải pháp khoa họcnhằm nâng cao kết quả và hiệu quả thực hiện chính sách ĐTN choLĐNT vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu là việc thực hiện chính sáchĐTN cho LĐNT ở các địa phương vùng ĐBSCL. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: 13 tỉnh, thành thuộc đồng bằng sôngCửu Long. Phạm vi về thời gian: từ năm 2009 đến nay (Quyết định số1956/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành). Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quy trìnhthực hiện chính sách với các bước cơ bản sau đây: Xây dựng văn bảnvà kế hoạch triển khai thực hiện chính sách; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ VÀNH KHUYÊNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lê Chi Mai 2. TS. Hà Quang Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp Nhà ,Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn ChíThanh - Quận Đống Đa – Hà NộiThời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thưviện của Học viện Hành chính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Sự tham gia của người dân trong thực thi chương trình mụctiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế“Các sáng kiến dân chủ cơ sở và sự tham gia của người dân vào quátrình hoạch định chính sách công tại khu vực miền Trung”, 2017. 2. Sự tham gia của người dân trong thực hiện chính sách đàotạo nghề cho lao động nông thôn ở Vùng đồng bằng sông Cửu Long,Tạp chí Quản lý nhà nước số 258, 2017. 3. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại đồng bằngsông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 3 tháng 8, 2017. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đào tạo nghềcho lao động nông thôn tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chíNghiên cứu phát triển, số 21, 2017. 5. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn các tỉnh Tây Nam bộ- Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Thanh niên, số 25, 2018. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam vẫn còn là một nước đang phát triển với nền kinh tếchủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy nhiên, chất lượng lao động nóichung, lao động nông thôn nói riêng hiện rất thấp. Để đáp ứng nhu cầunhân lực của một nước công nghiệp theo hướng hiện đại cần phải nângcao chất lượng lao động và dịch chuyển mạnh mẽ cơ cấu lao động ởnông thôn. Do vậy, công tác đào tạo nghề mang sứ mệnh vô cùng lớn. Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước ta từ lâu đã dànhnhững sự quan tâm sâu sắc không chỉ đối với công tác phát triển nguồnnhân lực mà còn đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nôngthôn. Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi được xem là “vùngtrũng” về chất lượng nguồn nhân lực so với mặt bằng cả nước, chínhsách đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại càng cần thiết hơn bấtkỳ nơi nào khác. Quá trình thực hiện chính sách này thời gian qua tạicác địa phương trong Vùng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Bêncạnh đó, nhiều hạn chế, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiệnchính sách bởi nhiều lí do khác nhau khiến cho chính sách vẫn chưathành công như mong đợi. Vì vậy, luận án “Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho laođộng nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” với mong muốnlàm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc thực hiện chínhsách này ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từ đó đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả thực hiện chính sách trongthời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp khoa học nhằm hoàn thiện việc thực hiệnchính sách đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) ởvùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) góp phần nâng cao chấtlượng LĐNT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu của cáctác giả trong và ngoài nước về những vấn đề liên quan đến luận án;Hai là, nghiên cứu cơ sở khoa học về thực hiện chính sách ĐTN choLĐNT; Ba là, phân tích thực trạng tổ chức thực hiện chính sách ởĐBSCL từ đó đánh giá những ưu điểm, hạn chế và xác định cácnguyên nhân của hạn chế; Bốn là, xây dựng các giải pháp khoa họcnhằm nâng cao kết quả và hiệu quả thực hiện chính sách ĐTN choLĐNT vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu là việc thực hiện chính sáchĐTN cho LĐNT ở các địa phương vùng ĐBSCL. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: 13 tỉnh, thành thuộc đồng bằng sôngCửu Long. Phạm vi về thời gian: từ năm 2009 đến nay (Quyết định số1956/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành). Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quy trìnhthực hiện chính sách với các bước cơ bản sau đây: Xây dựng văn bảnvà kế hoạch triển khai thực hiện chính sách; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý công Chính sách đào tạo nghề Lao động nông thôn Chất lượng lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
28 trang 114 0 0