Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước của Thành phố Hà Nội hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm làm rõ cơ sở khoa học của VHCS, Luận án tiến hành đánh giá thực trạng VHCS trong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội chỉ ra các ưu điểm, hạn chế và những vấn đề đặt ra để từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục phát triển VHCS trong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước của Thành phố Hà Nội hiện nay HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THU TRANGVĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CÁC CƠ QUANHÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNGCông trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS Triệu Văn Cường 2. PGS.TS Đặng Khắc Ánh Phản biện 1:........................................................................... Phản biện 2:........................................................................... Phản biện 3:........................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp học việnĐịa điểm: Phònghọp:…………………………………………………….Nhà………., Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77 Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – HàNộiThời gian: Vào hồi….giờ….ngày….tháng….năm…. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, văn hóa công sở có vai trò rất quan trọng trong tổ chức, hoạt động của cáccơ quan hành chính nhà nước cũng như trong thực thi công vụ của CBCC. Văn hóa công sởcũng là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan hànhchính nhà nước, giúp cho hoạt động quản lý của cơ quan được thông suốt, phân công, phânnhiệm rõ ràng, trụ sở, cảnh quan môi trường làm việc văn minh, hiện đại. Thứ hai, Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính Quốc gia, là trung tâm lớnvề văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước. Hà Nội- Thủ đô ngàn năm văn hiến nổi tiếng với nền văn hóa cổ truyền giàu giá trị nhân văn. LuậtThủ đô (2012) đã nêu những yêu cầu xây dựng Thủ đô trong giai đoạn mới cũng đặt ra nhữngyêu cầu xây dựng bộ máy chính quyền thủ đô và lực lượng cán bộ, công chức thủ đô: “Phảibảo đảm tiêu biểu cho bản sắc văn hóa dân tộc, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vậtthể của Thủ đô và của dân tộc, xây dựng văn hóa người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Cácnguồn lực văn hóa trên địa bàn Thủ đô phải được quản lý, khai thác, sử dụng đáp ứng yêu cầubảo tồn và phát triển văn hóa Thủ đô và cả nước”. Thứ ba, thời gian qua, thực thi nhiệm vụ hành chính nhà nước của thành phố Hà Nộiđạt nhiều kết quả tích cực, tuy vậy, yếu tố văn hóa công sở chưa được quan tâm đúng mức,chưa tạo chuyển biến rõ nét. Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Văn hóa công sở trong các cơquan hành chính nhà nước của Thành phố Hà Nội hiện nay” để thực hiện nghiên cứutrong luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ cơ sở khoa học của VHCS, Luận án tiến hành đánh giáthực trạng VHCS trong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội chỉ ra các ưu điểm, hạn chế vànhững vấn đề đặt ra để từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục phát triểnVHCS trong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội hiện nay. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau: - Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Hệ thống hóa cơ sở khoa học về phát triển VHCS trong các CQ HCNN. - Phân tích, làm rõ ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện VHCS, mục tiêu, động lựccủa việc thực hiện trong các CQ HCNN thuộc thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng VHCS ở các CQ HCNN của thành phố Hà Nội đểthấy rõ những ưu điểm, hạn chế và rút ra những kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn về thựchiện VHCS ở các CQ HCNN của thành phố Hà Nội, tìm ra các nguyên nhân khách quan vànguyên nhân chủ quan. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế và tiếp tụcphát triển VHCS tại các CQ HCNN của thành phố Hà Nội với mục đích nâng caohiệu lực, hiệu quả trong hoạt động các CQ HCNN ở Thủ đô Hà Nội hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình xây dựng và hoàn thiện VHCStrong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu VHCS trong các CQ HCNN củathành phố Hà Nội hiện nay. - Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu tại các CQ HCNN của thànhphố Hà Nội. Cụ thể tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập số liệu tại: Văn phòngUBND thành phố Hà Nội; Ban tiếp Công dân thành phố; Sở Lao động – Thươngbinh xã hội; Sở Tư pháp; Sở Giao thông Vận tải; Cấp huyện gồm các đơn vị:UBND Quận Đống Đa; UBND Quận Thanh Xuân; UBND Quận Hai Bà Trưng; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước của Thành phố Hà Nội hiện nay HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THU TRANGVĂN HÓA CÔNG SỞ TRONG CÁC CƠ QUANHÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNGCông trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS Triệu Văn Cường 2. PGS.TS Đặng Khắc Ánh Phản biện 1:........................................................................... Phản biện 2:........................................................................... Phản biện 3:........................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp học việnĐịa điểm: Phònghọp:…………………………………………………….Nhà………., Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77 Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – HàNộiThời gian: Vào hồi….giờ….ngày….tháng….năm…. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, văn hóa công sở có vai trò rất quan trọng trong tổ chức, hoạt động của cáccơ quan hành chính nhà nước cũng như trong thực thi công vụ của CBCC. Văn hóa công sởcũng là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan hànhchính nhà nước, giúp cho hoạt động quản lý của cơ quan được thông suốt, phân công, phânnhiệm rõ ràng, trụ sở, cảnh quan môi trường làm việc văn minh, hiện đại. Thứ hai, Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính Quốc gia, là trung tâm lớnvề văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước. Hà Nội- Thủ đô ngàn năm văn hiến nổi tiếng với nền văn hóa cổ truyền giàu giá trị nhân văn. LuậtThủ đô (2012) đã nêu những yêu cầu xây dựng Thủ đô trong giai đoạn mới cũng đặt ra nhữngyêu cầu xây dựng bộ máy chính quyền thủ đô và lực lượng cán bộ, công chức thủ đô: “Phảibảo đảm tiêu biểu cho bản sắc văn hóa dân tộc, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vậtthể của Thủ đô và của dân tộc, xây dựng văn hóa người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Cácnguồn lực văn hóa trên địa bàn Thủ đô phải được quản lý, khai thác, sử dụng đáp ứng yêu cầubảo tồn và phát triển văn hóa Thủ đô và cả nước”. Thứ ba, thời gian qua, thực thi nhiệm vụ hành chính nhà nước của thành phố Hà Nộiđạt nhiều kết quả tích cực, tuy vậy, yếu tố văn hóa công sở chưa được quan tâm đúng mức,chưa tạo chuyển biến rõ nét. Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Văn hóa công sở trong các cơquan hành chính nhà nước của Thành phố Hà Nội hiện nay” để thực hiện nghiên cứutrong luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ cơ sở khoa học của VHCS, Luận án tiến hành đánh giáthực trạng VHCS trong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội chỉ ra các ưu điểm, hạn chế vànhững vấn đề đặt ra để từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục phát triểnVHCS trong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội hiện nay. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau: - Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Hệ thống hóa cơ sở khoa học về phát triển VHCS trong các CQ HCNN. - Phân tích, làm rõ ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện VHCS, mục tiêu, động lựccủa việc thực hiện trong các CQ HCNN thuộc thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng VHCS ở các CQ HCNN của thành phố Hà Nội đểthấy rõ những ưu điểm, hạn chế và rút ra những kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn về thựchiện VHCS ở các CQ HCNN của thành phố Hà Nội, tìm ra các nguyên nhân khách quan vànguyên nhân chủ quan. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế và tiếp tụcphát triển VHCS tại các CQ HCNN của thành phố Hà Nội với mục đích nâng caohiệu lực, hiệu quả trong hoạt động các CQ HCNN ở Thủ đô Hà Nội hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình xây dựng và hoàn thiện VHCStrong các CQ HCNN của thành phố Hà Nội. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu VHCS trong các CQ HCNN củathành phố Hà Nội hiện nay. - Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu tại các CQ HCNN của thànhphố Hà Nội. Cụ thể tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập số liệu tại: Văn phòngUBND thành phố Hà Nội; Ban tiếp Công dân thành phố; Sở Lao động – Thươngbinh xã hội; Sở Tư pháp; Sở Giao thông Vận tải; Cấp huyện gồm các đơn vị:UBND Quận Đống Đa; UBND Quận Thanh Xuân; UBND Quận Hai Bà Trưng; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý công Văn hóa công sở Văn hoá hành chính nhà nước Văn hoá tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 299 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 183 0 0 -
52 trang 165 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 164 3 0 -
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0