![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý của Nhà nước đối với vốn Nhà nước tại các DNNN, từ đó xác định và hoàn thiện khung lý thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề quản lý của Nhà nước đối với vốn Nhà nước tại các DNNN, ứng dụng vào điển hình nghiên cứu là các Tổng công ty xây dựng Nhà nước của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Quản lý của Nhà nước đối với vốn Nhà nước tại các Tổng công ty xây dựng Nhà nước 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU xây dựng Nhà nước” được Nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu có ý nghĩa1. Tính cấp thiết khoa học cả về lý luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của Luận án sẽ góp Quản lý của Nhà nước đối với vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà phần hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp,nước (DNNN) là hoạt động quản lý vừa mang tính chức năng của Nhà nước nhằm huy động và sử dụng được vốn Nhà nước một cách hiệu lực và hiệu quả.đối với nền kinh tế nói chung, vừa mang tính quản lý của người chủ sở hữu để 2. Tổng quan tình hình nghiên cứuđảm bảo vốn đầu tư của Nhà nước được khai thác và sử dụng hiệu quả, góp 2.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài:phần ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Các nghiên cứu của nước ngoài liên quan đến chủ đề quản lý vốn Nhà Vốn Nhà nước được đầu tư vào các DNNN có những đặc tính tương tự nước tại các doanh nghiệp Nhà nước tập trung vào 2 nhóm vấn đề chính:như việc đầu tư của các chủ thể khác, song cũng có nhiều điểm khác biệt. Với - Nhóm 1: Các vấn đề về quản trị chung (trong đó bao gồm cả quảnquy mô vốn đầu tư rất lớn vào các DNNN, yêu cầu đảm bảo hiệu quả tài chính lý vốn) của Nhà nước đối với các DNNN.mang tính bắt buộc, đồng thời còn phải đảm bảo phát triển toàn diện về kinh tế Một trong những tài liệu nghiên cứu nổi bật liên quan đến chính sách- xã hội. Công tác quản lý của Nhà nước đối với vốn Nhà nước rất phức tạp, quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà nước là “Hướng dẫn củaliên quan đến nhiều vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - chính trị và xã hội OECD về quản trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Nhà nước” của Tổ chứccủa quốc gia. Do đó, nghiên cứu chuyên sâu về quản lý của Nhà nước đối với Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD, 2005). Trong hướng dẫn này, OECD đềvốn Nhà nước là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu hoàn thiện cơ sở lý luận và cập đến những khó khăn chính của các quốc gia khi quản lý các DNNN, đó là:những đòi hỏi thực tế ở Việt Nam, đặc biệt trong những điều kiện về minh (1) Cân bằng giữa trách nhiệm của Nhà nước đối với việc chủ động thực hiệnbạch hóa, cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. chức năng sở hữu, như bổ nhiệm và bầu chọn ban kiểm soát, đồng thời lại Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời là một khung pháp lý thống nhất quan không được áp đặt hay can thiệp chính trị quá mức đối với tình hình quản trịtrọng áp dụng điều chỉnh đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần của doanh nghiệp; (2) Đảm bảo có một sân chơi bình đẳng giữa các doanhkinh tế. Theo đó, các doanh nghiệp đều được bình đẳng, tự do cạnh tranh, hợp tác nghiệp tư nhân (DNTN) và các DNNN, trong đó Nhà nước không tác độngvà phát triển. Nội dung chủ yếu của Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định về vào sự cạnh tranh thông qua các quy định hoặc quyền giám sát. Dựa trên kinhviệc thành lập, đăng ký kinh doanh; mô hình tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệm thực tế, hướng dẫn này cung cấp các đề xuất cụ thể nhằm giải quyếtnghiệp và tổ chức lại doanh nghiệp. Tuy nhiên, các vấn đề liên quan đến quyền của các tình thế khó khăn của các quốc gia.chủ sở hữu vốn Nhà nước, việc sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh, - Nhóm 2: Nghiên cứu về hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại các DNNN.quan hệ giữa chủ sở hữu Nhà nước với đại diện chủ sở hữu, người đại diện phần Lý thuyết và thực tiễn cho thấy, một trong các mục tiêu quan trọng nhấtvốn góp tại doanh nghiệp khác chưa được đề cập. Do đó, cần phải những quy định của quản lý vốn Nhà nước tại các DNNN là phải đảm bảo sử dụng vốn có hiệubổ sung về việc quản lý, sử dụng vốn Nhà nước khi đầu tư vào doanh nghiệp. quả, trong đó chỉ tiêu đo lường quan trọng nhất là tỷ suất lợi nhuận trên vốn Ngày 26/11/2014, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật quản lý, sử chủ sở hữu (ROE). Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu đã phândụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số tích và kiểm nghiệm mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên trong doanh69/2014/QH13) có hiệu lực từ ngày 01/07/2015. Để triển khai thực hiện Luật nghiệp đến hiệu quả sử dụng vốn. Có thể khái quát thành hai nhóm: (1) Quannày một cách hiệu quả, cơ chế và các chính sách liên quan đến quản lý vốn sát mối quan hệ giữa các đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp ...