Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình" nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất và phân hạng thích hợp loại sử dụng đất nông nghiệp cho lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ; đề xuất sử dụng hợp lý đất nông nghiệp cho lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ, cụ thể là trên địa bàn thành phố Đồng Hới, huyện Quảng Ninh và huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN ĐỨC CƯỜNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 9.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Học 2. TS. Nguyễn Đình BồngPhản biện 1: PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải Chuyên gia độc lậpPhản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Văn Chương Bộ Giáo dục và Đào tạoPhản biện 3: TS. Phạm Anh Tuấn Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện,họp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nôngnghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, cơ cấu lại ngành nôngnghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, chuyển địnhhướng từ sản xuất nông nghiệp (SXNN) sang phát triển kinh tế nông nghiệp. ViệtNam xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sốngnhân dân, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; việc đảm bảo an ninhlương thực là một trong những thành tố của an ninh con người, là điều kiện tiênquyết để bảo đảm quyền sống của con người (Thào Xuân Sùng, 2022). Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có nhiều lưu vực sông như: lưu vực sôngDinh, lưu vực sông Gianh, lưu vực sông Ròon và có lưu vực hệ thống sôngNhật Lệ. Để quản lý lưu vực sông một cách hữu hiệu, vấn đề đặt ra là phải xâydựng nguyên tắc quản lý. Đó là tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyênđất, nước trong lưu vực sông được quản lý thống nhất, không chia cắt giữa cáccấp hành chính, giữa thượng nguồn và hạ nguồn. Bảo đảm sự công bằng, hợplý và bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các tổ chức, cá nhân trong cùnglưu vực sông. Chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi do tài nguyên thiên nhiênmang lại và bảo đảm lợi ích của cộng đồng dân cư trong lưu vực. Lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ có độ cao trung bình từ 10 - 300m (địa hìnhkhá rõ rệt, trong đó khu vực gò đồi, núi cao thuộc tiểu vùng 1, khu vực đồngbằng thuộc tiểu vùng 2 và khu vực cồn cát ven biển thuộc tiểu vùng 3), tiếp giápvùng đồng bằng phù sa, với tổng diện tích đất tự nhiên 275.185,72 ha, có tốc độtăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm (2015 - 2020) đạt 7,0%. Lưu vực phát triểnkinh tế theo hướng đa dạng hóa nông nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp rất đượcchú trọng ưu tiên phát triển, sản lượng lương thực 29,80 vạn tấn. Tuy nhiên, việckhai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là đất đai còn mang tínhtự phát, thiếu cơ sở khoa học về sử dụng theo thích hợp đất đai và chưa phù hợpvới hoạch định một cách cụ thể theo phương án quy hoạch nên đời sống của ngườidân còn khó khăn và thiếu ổn định. Mặt khác, hiện tượng sử dụng đất (SDĐ) chưađúng mục đích, sử dụng lãng phí, làm ảnh hưởng đến môi trường vẫn còn diễnra ở một số nơi trong các đơn vị hành chính thuộc lưu vực. Xuất phát từ thực tiễn trên, thì việc “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất nôngnghiệp lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình” góp phần quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của lưu vực hệ thốngsông Nhật Lệ nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng SDĐ và phân hạng thích hợp loại sử dụng đất nôngnghiệp (SDĐNN) cho lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ. - Đề xuất sử dụng hợp lý đất nông nghiệp cho lưu vực hệ thống sông NhậtLệ, cụ thể là trên địa bàn thành phố Đồng Hới, huyện Quảng Ninh và huyện LệThủy, tỉnh Quảng Bình. 11.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đất SXNN, đất lâm nghiệp với các loại, kiểu SDĐ trên địa bàn thành phố ĐồngHới và 2 huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy thuộc lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ. Các hộ SDĐ nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2020.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn 3 đơn vị hành chính cấphuyện gồm thành phố Đồng Hới và 2 huyện: Quảng Ninh, Lệ Thủy thuộc lưuvực hệ thống sông Nhật Lệ. - Phạm vi về thời gian: (i) Số liệu thứ cấp: Thu thập trong giai đoạn 2010 -2020. (ii) Số liệu sơ cấp: Thu thập trong giai đoạn 2017 - 2020. - Phạm vi về nội dung: + Điều kiện tự nhiên, KT-XH liên quan đến SDĐ nông nghiệp tại lưu vựchệ thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất nông nghiệp lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN ĐỨC CƯỜNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 9.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Học 2. TS. Nguyễn Đình BồngPhản biện 1: PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải Chuyên gia độc lậpPhản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Văn Chương Bộ Giáo dục và Đào tạoPhản biện 3: TS. Phạm Anh Tuấn Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện,họp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nôngnghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, cơ cấu lại ngành nôngnghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, chuyển địnhhướng từ sản xuất nông nghiệp (SXNN) sang phát triển kinh tế nông nghiệp. ViệtNam xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sốngnhân dân, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; việc đảm bảo an ninhlương thực là một trong những thành tố của an ninh con người, là điều kiện tiênquyết để bảo đảm quyền sống của con người (Thào Xuân Sùng, 2022). Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có nhiều lưu vực sông như: lưu vực sôngDinh, lưu vực sông Gianh, lưu vực sông Ròon và có lưu vực hệ thống sôngNhật Lệ. Để quản lý lưu vực sông một cách hữu hiệu, vấn đề đặt ra là phải xâydựng nguyên tắc quản lý. Đó là tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyênđất, nước trong lưu vực sông được quản lý thống nhất, không chia cắt giữa cáccấp hành chính, giữa thượng nguồn và hạ nguồn. Bảo đảm sự công bằng, hợplý và bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các tổ chức, cá nhân trong cùnglưu vực sông. Chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi do tài nguyên thiên nhiênmang lại và bảo đảm lợi ích của cộng đồng dân cư trong lưu vực. Lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ có độ cao trung bình từ 10 - 300m (địa hìnhkhá rõ rệt, trong đó khu vực gò đồi, núi cao thuộc tiểu vùng 1, khu vực đồngbằng thuộc tiểu vùng 2 và khu vực cồn cát ven biển thuộc tiểu vùng 3), tiếp giápvùng đồng bằng phù sa, với tổng diện tích đất tự nhiên 275.185,72 ha, có tốc độtăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm (2015 - 2020) đạt 7,0%. Lưu vực phát triểnkinh tế theo hướng đa dạng hóa nông nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp rất đượcchú trọng ưu tiên phát triển, sản lượng lương thực 29,80 vạn tấn. Tuy nhiên, việckhai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là đất đai còn mang tínhtự phát, thiếu cơ sở khoa học về sử dụng theo thích hợp đất đai và chưa phù hợpvới hoạch định một cách cụ thể theo phương án quy hoạch nên đời sống của ngườidân còn khó khăn và thiếu ổn định. Mặt khác, hiện tượng sử dụng đất (SDĐ) chưađúng mục đích, sử dụng lãng phí, làm ảnh hưởng đến môi trường vẫn còn diễnra ở một số nơi trong các đơn vị hành chính thuộc lưu vực. Xuất phát từ thực tiễn trên, thì việc “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất nôngnghiệp lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình” góp phần quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của lưu vực hệ thốngsông Nhật Lệ nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng SDĐ và phân hạng thích hợp loại sử dụng đất nôngnghiệp (SDĐNN) cho lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ. - Đề xuất sử dụng hợp lý đất nông nghiệp cho lưu vực hệ thống sông NhậtLệ, cụ thể là trên địa bàn thành phố Đồng Hới, huyện Quảng Ninh và huyện LệThủy, tỉnh Quảng Bình. 11.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đất SXNN, đất lâm nghiệp với các loại, kiểu SDĐ trên địa bàn thành phố ĐồngHới và 2 huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy thuộc lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ. Các hộ SDĐ nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2020.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn 3 đơn vị hành chính cấphuyện gồm thành phố Đồng Hới và 2 huyện: Quảng Ninh, Lệ Thủy thuộc lưuvực hệ thống sông Nhật Lệ. - Phạm vi về thời gian: (i) Số liệu thứ cấp: Thu thập trong giai đoạn 2010 -2020. (ii) Số liệu sơ cấp: Thu thập trong giai đoạn 2017 - 2020. - Phạm vi về nội dung: + Điều kiện tự nhiên, KT-XH liên quan đến SDĐ nông nghiệp tại lưu vựchệ thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai Quản lý đất đai Sử dụng hợp lý đất nông nghiệp Lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ Quản lý đất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 206 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
27 trang 122 0 0
-
28 trang 114 0 0