Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các đô thị loại I vùng trung du, miền núi Bắc Bộ - Việt Nam (Lấy thành phố Thái Nguyên làm địa bàn nghiên cứu áp dụng)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.99 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các đô thị tại các đô thị loại I vùng trung du, miền núi Bắc Bộ nhằm đảm bảo môi trường sống của người dân được cải thiện tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các đô thị loại I vùng trung du, miền núi Bắc Bộ - Việt Nam (Lấy thành phố Thái Nguyên làm địa bàn nghiên cứu áp dụng)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘIQUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA CÁC ĐÔ THỊLOẠI I VÙNG TRUNG DU, MIỀN NÚI BẮC BỘ - VIỆT NAM(LẤY THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LÀM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI 2017 1Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị VinhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án này được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩcấp trường tại: Đại học Kiến trúc Hà NộiVào hồi: …..giờ……..ngày……..tháng……..năm……..Có thể tìm luận án tại Thư viện quốc gia, Thư việntrường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 2 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đang bước vào quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, sựgia tăng dân số tại các đô thị đã làm tăng phát sinh chất thảirắn sinh hoạt. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị là 1 trong5 dịch vụ công trong lĩnh vực công ích được quy định trongNghị định số 31/2005/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ, đangđứng trước thực trạng thiếu và yếu về nguồn nhân lực, hạ tầngkỹ thuật, phương tiện thu gom, công nghệ xử lý vận hành..., khôngtheo kịp xu hướng chung của thế giới. Vùng TDMNBB là một vùng mang tính đặc thù của vùngđồi gò, núi cao, chậm phát triển so với các vùng khác trên cảnước. Tính đến năm 2015, toàn vùng có 160 đô thị, trong đócó 2 đô thị loại I (TP.Thái Nguyên và TP.Việt Trì). Theo Đồán Điều chỉnh quy hoạch chung vùng TDMNBB đã được Thủtướng chính phủ phê duyệt, đến năm 2030, vùng có sẽ 4 đô thịloại 1 trực thuộc tỉnh gồm: TP.Thái Nguyên, TP.Việt Trì,TP.Lào Cai và TP.Lạng Sơn. Cũng như các đô thị khác trongcả nước, các đô thị vùng TDMNBB đang gặp nhiều thách thứctrong công tác quản lý CTRSHĐT. Vì vậy, đề tài: “Quản lýchất thải rắn sinh hoạt trong các đô thị loại I Vùng trung dumiền núi Bắc Bộ Việt Nam. Lấy thành phố Thái Nguyên là địabàn nghiên cứu áp dụng” là rất cần thiết có ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu đề xuất các giải pháp QLCTRSHĐT tạicác đô thị loại I vùng TDMNBB nhằm đảm bảo môi trường sốngcủa người dân được cải thiện tốt hơn. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đề tài nghiên cứu tổng quan tình hình QLCTRSHĐT củamột số nước trên thế giới để thấy được xu hướng quản lý hiệnnay mang tính toàn cầu như thế nào. 3 2. Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác QLCTRSHĐTtại một số đô thị loại I trên cả nước và vùng TDMNBB. 3. Nghiên cứu cơ sở khoa học trong công tác QLCTRSHĐTđối với các đô thị loại I vùng TDMNBB. 4. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đổi mới mô hìnhQLCTRSHĐT đối với các đô thị loại I vùng TDMNBB và ápdụng nghiên cứu cho TP.Thái Nguyên. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạttại đô thị. * Phạm vi nghiên cứu: Đô thị loại I vùng TDMNBB. * Giai đoạn nghiên cứu: Đến năm 2030 (Theo Quyết định số980/QĐ-TTg ngày 21/06/2013. Phê duyệt Quy hoạch xây dựngvùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030) 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực hiện các phương pháp nghiên cứu sau: Phươngpháp hệ thống hoá và kế thừa; phương pháp điều tra, khảo sát;phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu và số liệu; phương phápchuyên gia; phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp thựcchứng, ứng dụng 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU * Ý nghĩa khoa học - Đề tài hệ thống hoá lý luận về QLCTRSH đối với các đô thịloại I vùng TDMNBB; các xu hướng mới trong quản lý mangtính toàn cầu. - Cung cấp nội dung cơ bản về QLCTRSHĐT áp dụng vớicác đô thị loại I vùng TDMNBB. - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy vànghiên cứu cho giáo viên và học sinh thuộc lĩnh vực quản lý đô thị. * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá việc thực hiện các văn bản quản lý nhà nước vềQLCTRSHĐT tại các đô thị loại I vùng TDMNBB. 4 - Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả cho đô thị vùngTDMNBB. - Áp dụng kết quả nghiên cứu vào thành phố Thái Nguyên 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Những điểm mới cụ thể là: - Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc phân khu vực quản lý; Cácđô thị loại I vùng TDMNBB được đề xuất quản lý theo 3 khuvực gồm: khu vực nội thành, khu vực ven đô và khu vực pháttriển. - Nghiên cứu đề xuất 4 mô hình quản lý CTRSHĐT - Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý CTRSHĐT gắn với 3khu vực của đô thị. - Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp cho các cơ sở thu gomchất thải dân lập trên địa bàn đô thị. - Ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các đô thị loại I vùng trung du, miền núi Bắc Bộ - Việt Nam (Lấy thành phố Thái Nguyên làm địa bàn nghiên cứu áp dụng)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘIQUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA CÁC ĐÔ THỊLOẠI I VÙNG TRUNG DU, MIỀN NÚI BẮC BỘ - VIỆT NAM(LẤY THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LÀM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI 2017 1Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị VinhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án này được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩcấp trường tại: Đại học Kiến trúc Hà NộiVào hồi: …..giờ……..ngày……..tháng……..năm……..Có thể tìm luận án tại Thư viện quốc gia, Thư việntrường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 2 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đang bước vào quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, sựgia tăng dân số tại các đô thị đã làm tăng phát sinh chất thảirắn sinh hoạt. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị là 1 trong5 dịch vụ công trong lĩnh vực công ích được quy định trongNghị định số 31/2005/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ, đangđứng trước thực trạng thiếu và yếu về nguồn nhân lực, hạ tầngkỹ thuật, phương tiện thu gom, công nghệ xử lý vận hành..., khôngtheo kịp xu hướng chung của thế giới. Vùng TDMNBB là một vùng mang tính đặc thù của vùngđồi gò, núi cao, chậm phát triển so với các vùng khác trên cảnước. Tính đến năm 2015, toàn vùng có 160 đô thị, trong đócó 2 đô thị loại I (TP.Thái Nguyên và TP.Việt Trì). Theo Đồán Điều chỉnh quy hoạch chung vùng TDMNBB đã được Thủtướng chính phủ phê duyệt, đến năm 2030, vùng có sẽ 4 đô thịloại 1 trực thuộc tỉnh gồm: TP.Thái Nguyên, TP.Việt Trì,TP.Lào Cai và TP.Lạng Sơn. Cũng như các đô thị khác trongcả nước, các đô thị vùng TDMNBB đang gặp nhiều thách thứctrong công tác quản lý CTRSHĐT. Vì vậy, đề tài: “Quản lýchất thải rắn sinh hoạt trong các đô thị loại I Vùng trung dumiền núi Bắc Bộ Việt Nam. Lấy thành phố Thái Nguyên là địabàn nghiên cứu áp dụng” là rất cần thiết có ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu đề xuất các giải pháp QLCTRSHĐT tạicác đô thị loại I vùng TDMNBB nhằm đảm bảo môi trường sốngcủa người dân được cải thiện tốt hơn. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đề tài nghiên cứu tổng quan tình hình QLCTRSHĐT củamột số nước trên thế giới để thấy được xu hướng quản lý hiệnnay mang tính toàn cầu như thế nào. 3 2. Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác QLCTRSHĐTtại một số đô thị loại I trên cả nước và vùng TDMNBB. 3. Nghiên cứu cơ sở khoa học trong công tác QLCTRSHĐTđối với các đô thị loại I vùng TDMNBB. 4. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đổi mới mô hìnhQLCTRSHĐT đối với các đô thị loại I vùng TDMNBB và ápdụng nghiên cứu cho TP.Thái Nguyên. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạttại đô thị. * Phạm vi nghiên cứu: Đô thị loại I vùng TDMNBB. * Giai đoạn nghiên cứu: Đến năm 2030 (Theo Quyết định số980/QĐ-TTg ngày 21/06/2013. Phê duyệt Quy hoạch xây dựngvùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030) 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực hiện các phương pháp nghiên cứu sau: Phươngpháp hệ thống hoá và kế thừa; phương pháp điều tra, khảo sát;phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu và số liệu; phương phápchuyên gia; phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp thựcchứng, ứng dụng 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU * Ý nghĩa khoa học - Đề tài hệ thống hoá lý luận về QLCTRSH đối với các đô thịloại I vùng TDMNBB; các xu hướng mới trong quản lý mangtính toàn cầu. - Cung cấp nội dung cơ bản về QLCTRSHĐT áp dụng vớicác đô thị loại I vùng TDMNBB. - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy vànghiên cứu cho giáo viên và học sinh thuộc lĩnh vực quản lý đô thị. * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá việc thực hiện các văn bản quản lý nhà nước vềQLCTRSHĐT tại các đô thị loại I vùng TDMNBB. 4 - Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả cho đô thị vùngTDMNBB. - Áp dụng kết quả nghiên cứu vào thành phố Thái Nguyên 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Những điểm mới cụ thể là: - Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc phân khu vực quản lý; Cácđô thị loại I vùng TDMNBB được đề xuất quản lý theo 3 khuvực gồm: khu vực nội thành, khu vực ven đô và khu vực pháttriển. - Nghiên cứu đề xuất 4 mô hình quản lý CTRSHĐT - Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý CTRSHĐT gắn với 3khu vực của đô thị. - Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp cho các cơ sở thu gomchất thải dân lập trên địa bàn đô thị. - Ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt đô thịTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 257 0 0 -
27 trang 218 0 0
-
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 168 0 0 -
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 145 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0